Mã tài liệu: 28839
Số trang: 70
Định dạng: docx
Dung lượng file: 657 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Việc làm là một trong những vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu, là mối quan tâm lớn của toàn nhân loại, của hầu hết các quốc gia. Thúc đẩy mục tiêu tạo việc làm đầy đủ cho mọi người, nam cũng như nữ, để tạo thu nhập và không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống là ưu tiên số một trong chính sách kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước ta. Bởi vì, trong chiến lược phát triển đất nước, Đảng ta luôn lấy con người làm trung tâm, coi phát triển con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Tạo điều kiện cho mọi người có cơ hội làm việc; một mặt, là điều kiện để phát huy được tiềm năng lao động, nguồn nội lực to lớn nhất ở nước ta cho sự phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống. Mặt khác, cũng là hướng cơ bản để xóa đói giảm nghèo bền vững. Đặc biệt trong điều kiện nước ta tài nguyên, đất đai không nhiều, nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất còn nghèo, đang trong quá trình tiếp cận với nền kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế trong xu thế toàn cầu hóa. Việc ưu tiên hàng đầu cho đầu tư phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn lực con người là đầu tư có hiệu quả nhất để tăng trưởng và phát triển kinh tế, là con đường ngắn nhất để đi tắt, đón đầu, chống nguy cơ tụt hậu và chủ động tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế.
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Tuyên Quang giai đoạn đến năm 2020 đã quyết định xây dựng Tuyên Quang phát triển toàn diện, tiếp tục duy trì phát triển kinh tế tốc độ cao và bền vững, xã hội văn minh, môi trường sinh thái được gìn giữ, an ninh quốc phòng được bảo đảm. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa với cơ cấu kinh tế là công nghiệp-dịch vụ-nông lâm nghiệp. Phấn đấu đến năm 2020, Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực miền núi phía Bắc và đạt mức trung bình của cả nước.
Đề tài gồm có 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về việc làm, các nhân tố tác động đến cơ hội việc làm trong nền kinh tế thị trường.
Chương II: Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2005-2009.
Chương III: Đề xuất phương hướng, giải pháp giải quyết việc làm cho lao động trên điah bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011-2020.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 150
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 259
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 17