Mã tài liệu: 24504
Số trang: 81
Định dạng: docx
Dung lượng file: 354 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Năm đầu thành lập, Ngân hàng phải đối mặt với nhiều khó khăn chồng chất, nguồn vốn kinh doanh nhỏ bé, khách hàng chính là các Doanh nghiệp Nhà nước và các HTX bị giải thể hoặc thu hẹp quan hệ với Ngân hàng do việc tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp và chính sách giao đất sử dụng lâu dài cho các hộ gia đình. Trong thị trường hoạt động cũ bị thu hẹp thì thị trường mới là các hộ nông dân đang trong bước đầu thử nghiệm.
Đứng trước những khó khăn trên, Ngân hàng vẫn kiên trì thực hiện chuyển hướng trong kinh doanh , xác định đối tượng phục vụ chính là "nông nghiệp, nông thôn và nông dân". Sự chuyển hướng kinh doanh đúng đắn đã đem lại kết quả to lớn. Ngân hàng có mạng lưới gồm 3 chi nhánh cơ sở hoạt động có chất lượng cao với thị trường rộng lớn. Vốn tín dụng Ngân hàng đã giúp đỡ hàng nghìn hộ sản xuất trên địa bàn có đủ vốn sản xuất kinh doanh góp phần phát triển kinh tế địa phương, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn theo hướng tích cực ra nhiều công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho người nông dân.
Trong quá trình CNH - HĐH đất nước đặc biệt là quá trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn, Đảng và Nhà nước ta có rất nhiều chính sách để phát triển nông nghiệp, nông thôn nói chung và hộ sản xuất nói riêng. Trong đó, Đảng và Nhà nước có chính sách tín dụng hỗ trợ vốn cho vay hộ nông dân phát triển. Tuy nhiên thực tế việc mở rộng cho vay hộ sản xuất ngày càng khó khăn do tính chất phức tạp của hoạt động này, món vay nhỏ bé, chi phí nghiệp vụ cao, khả năng rủi ro ngày càng lớn. Với chủ trương CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới thì nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất hoạt động Ngân hàng nhất là trong môi trường kinh doanh đầy rủi ro như khu vực nông nghiệp, nông thôn.
khoá luận gồm 3 chương.
Chương I : tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất và chất lượng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất.
Chương II : Thực trạng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Từ Liêm.
Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ sản xuất.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 649
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 149
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 744
⬇ Lượt tải: 16