Mã tài liệu: 31143
Số trang: 63
Định dạng: docx
Dung lượng file: 371 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ỏ Việt Nam đang bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ với việc phát triển công nghiệp là bước đột phá của sự nghiệp CNH – HDH đất nước . Trong đó ngành công nghiệp VLXD cũng đóng góp lớn vào qúa trình phát triển đó . Là ngành công nghiệp cơ bản có quan hệ và ảnh hưởng đến hoạt động của nhiều ngành kinh tế đặc biệt là với ngành xây dựng. Vì vậy phát triển công nghiệp VLXD chính là phát triển tiền đề cho sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện Đại hoá đất nước .
- Phát triển công nghiệp VLXD cung cấp nguyên liệu cho ngành xây dựng, tạo ra cơ sở hạ tầng làm tiền đề cho phát triển kinh tế – xã hội .
- Phát triển công nghiệp VLXD kéo theo các ngành sản xuất có liên quan như công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, năng lượng .. Tạo sự liên kết liên ngành trong nền kinh tế quốc dân.
- Phát triển công nghiệp VLXD kéo theo sự phát triển của các ngành Thương mại, Dịch vụ,… Và do đặc điểm riêng của ngành nên có thể giải quyết nhu cầu việc làm của nguời dân mà không cần có trình độ cao, giải quyết các vấn đề xã hội.
Với tầm quan trọng như trên đối với nền kinh tế, ngành công nghiệp VLXD được xếp và nhóm ngành công nghiệp ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của VIệt Nam đến năm 2010. Vì vậy, phát triển công nghiệp VLXD là nhiệm vụ trọng tâm của nước ta trong những năm tới .
Phát triển công nghiệp VLXD có liên quan nhiều đến việc huy động và sử dụng nguồn lực như tài nguyên, vốn và lao động. Vì vậy phát triển các nguồn lực này là cơ sở cho công nghiệp VLXD trong những năm qua và sẽ vẫn là trọng tâm trong những năm tới nhất là trong hoàn cảnh nguồn lực nước ta đang dần cạn kiệt hay mất dần lợi thế thì vấn đề sử dụng nguồn lực cho hiệu quả là vấn đề cấp thiết đặt ra cho nước ta trong qúa trình công nghiệp hoá hiện đại hiện nay.
Chuyên đề chia ra 3 phần :
+ Phần I: Vai trò ngành công nghiệp Vật liệu xây dựng trong quá trình phát triển kinh tế .
+ Phần II: Đánh giá thực trạng về nguồn lực và các chính sách phát triển ngành công nghiệp VLXD
+ Phần III: Giải Pháp phát triển công nghiệp VLXD Việt Nam đến năm 2010 .
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 544
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 542
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16