Mã tài liệu: 83950
Số trang: 54
Định dạng: docx
Dung lượng file: 412 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Xuất hiện, tồn tại và phát triển như một tất yếu khách quan gắn liền với sự tiến hoá của nhân loại, hoạt động giao thông vận tải luôn được xác định là huyết mạch kinh tế của mỗi quốc gia. Nó phản ánh trình độ phát triển của xã hội và đáp ứng những nhu cầu kinh tế, văn hoá, xã hội đi lại sinh hoạt của các tầng lớp dân cư. Cùng với việc đem lại những lợi ích thiết thực đó thì hoạt động giao thông vận tải cũng đặt con người trước những nguồn nguy hiểm mới do TNGT gây ra. Trong những năm gần đây số vụ TNGT từ nghiêm trọng trở lên liên tục tăng, phổ biến và tập trung chủ yếu vào các đoạn đường cong cua, đường đèo dốc. Hiện nay cả nước ta có khoảng 193 đèo dốc cao với chiều dài 1153 km và hàng ngàn dốc cao khác ở đầu cầu bến phà trong đó có những đèo, dốc dài tới trên 30 km cao 565,3 m. Cùng chung trong tình trạng hệ thống đường bộ ở nước ta, đặc biệt phần lớn các đoạn đường đèo dốc được xây dựng từ lâu và nằm trên các triền đồi, núi, vách cao,vực sâu, địa hình và địa chất thuỷ văn phức tạp nên việc cải tạo nâng cấp rất khó khăn và tốn kém.Trên các đèo dốc thường là quanh co, khúc khuỷu bình quân mỗi đèo, dốc có từ 10 đến 15 vòng cua tay áo lượn gấp chữ chi, bán kính vòng cua từ 9 đến 15 m, độ dốc dọc từ 10% đến 14% trong khi đó mặt đường chỉ rộng từ 3 m đến 5 m. Hằng năm ở việt nam có khoảng 700 người chết và trên 2000 người bị thương do TNGT đường đèo dốc cùng với thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ con người thì thiệt hại về kinh tế toàn quốc hằng năm vào khoảng 96,5 tỷ đồng.
Nằm ở vị trí chiến lược của vùng Tây Bắc, Sơn La có diện tích tự nhiên là 14050 km2, dân số khoảng 94,7 vạn người. Toàn tỉnh có 5 quốc lộ, 14 đường tỉnh lộ và các đường liên thôn liên bản chạy qua 10 huyện thị. Tổng chiều dài của các tuyến giao thông đường bộ là 5200 km trong đó đường đèo dốc chiếm 99% bao gồm 57 đèo dốc cao có độ dốc từ 10% trở lên và hàng trăm đèo dốc nhỏ. Giao thông vận tải ở đây được xác định là cầu nối liền giữa các tỉnh Hoà Bình, Hà Nội, Phú Thọ đi Yên Bái, Lai Châu và là đầu mối giao thông quan trọng trên tất cả các phương diện kinh tế, văn hoá, xã hội và an ninh quốc phòng.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 297
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 627
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 234
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 652
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 124
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 708
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16