Mã tài liệu: 56833
Số trang: 32
Định dạng: docx
Dung lượng file: 414 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Việt Nam có mật độ dân số cao gấp 6 - 7 lần so với mật độ dân số chuẩn cao gấp 2 lần Trung Quốc và so với các nước đang phát triển thì gấp 10 lần. Trong năm 2004, dân số cả nước sẽ tăng khoảng trên 1,2 triệu người so với năm ngoái, và đến cuối năm sẽ là hơn 82 triệu người. Điều đó cho thấy quy mô dân số nước ta rất lớn.Vì thế dân số và phát triển là một trong những vấn đề kinh tế-xã hội hàng đầu của nước ta nhằm đạt được mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và của toàn xã hội..
Quy mô và cơ cấu dân số là căn cứ quan trọng của các kế hoạch phát triển Kinh tế-Văn hoá-Xã hội như sử dụng lao động, giáo dục-đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, chính sách dân số cũng như các vấn đề xã hội khác… Để có số liệu chúng ta thường tiến hành các cuộc tổng điều tra dân số. Đây là nguồn số liệu tin cậy và chi tiết nhất về dân số nhưng việc làm đó đòi hỏi nhiều công sức, thời gian và tiền của nên không thể tiến hành hàng năm được mà phải mười năm mới có thể làm một lần.Trong khi đó công việc lập kế hoạch phát triển các cấp, các ngành đòi hỏi phải có những số liệu mới nhất định.Công tác dự báo trở thành nhu cầu cấp thiết của thực tế.
Dân số và phát triển có mối quan hệ mật thiết với nhau. Có thể nói: dân số tăng là xuất phát điểm của mọi vấn đề, nhất là việc gia tăng dân số quá nhanh: tình trạng đói nghèo, tụt hậu, thất nghiệp, di dân tự do, tình trạng trẻ suy dinh dưỡng, thất học, tử vong mẹ và con, tình trạng chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị thành niên không được đầu tư tình trạng chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi còn nhiều bất cập, chất lượng nguồn nhân lực bị giảm, tài nguyên môi trường bị huỷ hoại, ô nhiễm hoặc bị khai thác cạn kiệt.., chính vì vậy trong quá trình phát triển của mình bất kì một quốc gia nào cũng phải chú ý đến việc quản lý dân số. Và công tác dự báo dân số là vô cùng quan trọng nó giúp ta có được thông tin để điều chỉnh các chính sách dân số sao cho hiệu quả cao nhất và lập lên được các kế hoạch phát triển trong tương lai một cách hợp lý đảm bảo đời sống xã hội.
Đề tài gồm 3 phần sau:
Chương 1: Những vấn đề chung dân số và lao động Việt Nam.
Chương II: Dự báo dân số và lao động bằng phương pháp thành phần.
Chương III: Đánh giá phương án dự báo và đưa ra một số kiến nghị.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 213
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 37
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 646
⬇ Lượt tải: 20
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16