Mã tài liệu: 86630
Số trang: 25
Định dạng: docx
Dung lượng file: 71 Kb
Chuyên mục: Kinh tế lao động
Trong bối cảnh quốc tế sau chiến tranh lạnh, cộng đồng các quốc gia - dân tộc trên thế giới đang tồn tại và vận động trong những điều kiện, hoàn cảnh lịch sử khá đặc biệt. Cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển vượt bậc với những thành tựu kỳ diệu, dẫn tới sự bùng nổ thông tin, tri thức, công nghệ. Toàn cầu hóa trở thành một xu thế khách quan của đời sống quan hệ quốc tế, làm gia tăng rõ rệt tính tùy thuộc lẫn nhau giữa các nước trong cộng đồng thế giới. Các tổ chức quốc tế mở rộng địa bàn và lĩnh vực hoạt động, đặc biệt các công ty xuyên quốc gia ngày càng gia tăng vai trò và ảnh hưởng trên trườn quốc tế, nhất là về mặt kinh tế. Sự kết thúc chiến tranh lạnh và trật tự thế giới hai cực đối đầu tan r• cũng góp phần nhất định trong việc làm cho xu hướng hòa bình, ổn định, hợp tác để phát triển trở thành xu hướng lớn của thế giới ngày nay. Do vậy, nhìn chung các nước trên thế giới đều muốn mở rộng quan hệ đối ngoại nhằm giành cơ hội thuận lợi để phát triển đất nước và xác lập chỗ đứng mà họ cho là phải xứng đáng với vị thế của mình trong trật tự thế giới đang hình thành sau chiến tranh lạnh.
Tuy nhiên, tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh diễn biến phức tạp, hệ thống quan hệ quốc tế có những đảo lộn, biến đổi sâu sắc. Một học giả phương Tây nhận xét: "Điều hiển nhiên là chiến tranh lạnh đ• kết thúc, song chúng ta đứng trước không phải là một trật tự thế giới mới, mà là một hành tinh đầy nhiễu nhương và tan tác". Song điều đáng nói hơn là các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, trước hết là Mỹ, không những đang ra sức tận dụng những biến đổi của trật tự thế giới, những lợi thế của mình để xây dựng, củng cố vị thế quốc tế của mình trong tương quan lực lượng trên bàn cờ chính trị - kinh tế thế giới, mà còn muốn áp đặt ý chí, luật lệ và giá trị của mình lên các nước khác. Trong lĩnh vực nghiên cứu các lý thuyết quan hệ quốc tế hiện đại cũng đang có những trường phái khác nhau, phản ánh những trào lưu tư tưởng khác nhau, phục vụ những lợi ích khác nhau. Chuyên đề này đề cập đến một trong những lý thuyết quan hệ quốc tế hiện đại đang nổi lên ở các nước phương Tây - lý thuyết chủ nghĩa thế giới và mối quan hệ giữa lý thuyết này với chiến lược toàn cầu sau chiến tranh lạnh của Mỹ, từ đó nêu lên quan điểm của chúng ta.
Kết cấu đề tài:
I. Khái niệm về lý thuyết chủ nghĩa thế giới trong hệ thống các lý thuyết quan hệ quốc tế ở phương tây
II. Sự phát triển chủ nghĩa thế giới của các học giả phương tây thời hiện đại
III. Trật tự thế giới trong chiến lược toàn cầu sau chiến tranh lạnh của mỹ và quan điểm của đảng cộng sản VIỆT NAM
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 659
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 139
👁 Lượt xem: 861
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 542
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 682
⬇ Lượt tải: 29
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 1192
⬇ Lượt tải: 32
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 680
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 125
👁 Lượt xem: 741
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 1128
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 593
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 839
⬇ Lượt tải: 16