Mã tài liệu: 139994
Số trang: 78
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế lao động
Thế giới bước vào thế kỷ 21 với sự phát triển như vũ b•o của khoa học công nghệ, kinh tế-x• hội. Vì vậy để phục vụ nhu cầu quản lý nhà nước về kinh tế-x• hội và thông tin nghiên cứu, mọi quốc gia đều phải nắm được thường xuyên, kịp thời, chính xác các thông tin cơ bản là tốc độ tăng trưởng , lạm phát và thất nghiệp . Từ đó, các nhà l•nh đạo sẽ xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế-x• hội, kịp thời đề ra các chính sách, giải pháp phù hợp với thực trạng và điều kiện của mỗi giai đoạn phát triển của đất nước. Như vậy thông tin về thất nghiệp là một trong số những thông tin cơ bản mà mỗi quốc gia cần phải quan tâm.
ở Việt Nam các thông tin về lạm phát, tăng trưởng và thất nghiệp cũng đ• được các cấp các ngành xem xét. Thông tin về lạm phát được theo dõi và tổng hợp theo từng tháng , tăng trưởng được theo dõi và tổng hợp theo từng quý do ngân hàng Trung Ương và Bộ tài chinh giám sát. Còn thông tin về thất nghiệp mới đây đ• được theo dõi và tổng hợp qua các cuộc điều tra mẫu quốc gia do Bộ Lao động- Thương binh- X• hội phối hợp với tổng cục thống kê, các sở Lao động- Thương binh- X• hội tỉnh thành phố tiến hành hàng năm từ 1996 đến nay.
Hà Nội là 1 trong số 61 tỉnh thành và là trung tâm Kinh tế-Văn hoá-Chính trị lớn của cả nước. Một trong những nguồn lực quan trọng nhất của Hà Nội được theo dõi hàng năm là lực lượng lao động. Những thông tin về lực lượng lao động sẽ góp phần giúp cho Hà Nội có kế hoạch tốt hơn khi thực hiện mục tiêu Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá. Đồng thời các thông tin trong đó có thất nghiệp và thiếu việc làm cũng đặt ra những vấn đề nan giải cần giải quyết, buộc các cấp l•nh đạo Hà Nội phải quan tâm theo dõi, giám sát chặt chẽ và áp dụng những biện pháp cụ thể cho mọi tình huống nhằm giúp Hà Nội ổn định vững chắc phát triển chiến lược Kinh tế- X• hội cho riêng mình và củng cố vị thế của một thủ đô ngàn năm văn hiến .
Kết cấu đề tài:
Phần 1: Cơ sở lý luận và tính cấp thiết của việc nghiên cứu vấn đề Thất nghiệp và thiếu việc làm
Phần 2: Thực trạng thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lượng lao động thành phố Hà Nội trong giai đoạn 1996-1999
Phần 3: Các giải pháp giảm tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của thất nghiệp và thiếu việc làm trong những năm tới.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 224
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 160
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 542
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 540
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 288
⬇ Lượt tải: 16