Mã tài liệu: 295929
Số trang: 83
Định dạng: rar
Dung lượng file: 360 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
MỤC LỤC
CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 3
I/ Khái niệm về thương mại điện tử 3
1. Khái niệm, bản chất của thương mại điện tử 3
1.1 Khái niệm về thương mại điện tử 3
1.2 Đặc điểm của thương mại điện tử 4
2. Quá trình hình thành thương mại điện tử 5
2.1 Lý do ra đời của thương mại điện tử 5
2.2 Quá trình hình thành của thương mại điện tử 5
3. Các hình thức hoạt động và giao dịch thương mại điện tử 6
3.1 Các hình thức hoạt động thương mại điện tử 6
3.2 Các hình thức giao dịch của thương mại điện tử 10
II/ Những lợi ích cơ bản của TMĐT 13
1. Tác động của TMĐT tới hiệu quả kinh tế, xã hội 13
1.1 TMĐT làm thay đổi quy mô thị trường - cạnh tranh toàn cầu 13
1.2 Thương mại điện tử làm giảm chi phí 14
1.3 Thương mại điện tử và cơ cấu nghề nghiệp 15
1.4 Thương mại điện tử và xã hội 17
2. Lợi ích của thương mại điện tử đối với các doanh nghiệp 19
2.1 Thương mại điện tử làm giảm chi phí 19
2.2 Tác động tới cấu trúc doanh nghiệp 23
III/ Một số nét chính về sự phát triển của thương mại điện tử hiện nay trên thế giới 24
1. Sự phát triển của thương mại điện tử hiện nay trên thế giới 24
2. Tương lai của thương mại điện tử 30
CHƯƠNG II - XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA VỚI VIỆT NAM 34
I/ Khái niệm và nội dung của hoạt động xúc tiến thương mại 34
1. Khái niệm của xúc tiến thương mại 34
2. Mục tiêu của xúc tiến thương mại 34
3. Nội dung chính của hoạt động xúc tiến thương mại 37
II/ Xúc tiến thương mại trong thương mại điện tử 48
1. Khái niệm xúc tiến thương mại trong thương mại điện tử 48
2. Nội dung và hình thức xúc tiến thương mại trong thương mại điện tử 48
3. Tình hình xúc tiến thương mại điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam 56
III/ Một số vấn đề về ứng dụng xúc tiến thương mại trong thương mại điện tử trên thế giới và một số bài học kinh nghiệm với Việt Nam 61
1. Ứng dụng xúc tiến thương mại trong thương mại điện tử trên thế giới 61
2. Một số bài học rút ra với Việt Nam 68
CHƯƠNG III - GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 73
I/ Những thách thức với Việt Nam khi tiến hành xúc tiến thương mại trong thương mại điện tử 73
1. Trình độ nhận thức về công nghệ thông tin 73
2. Cơ sở hạ tầng phát triển mạng thông tin 74
3. Thiết kế các trang Web 78
4. Nhu cầu sử dụng trang Web của người dân 79
II/ Định hướng của Nhà nước trong phát triển thương mại điện tử 79
1. Phương hướng chung triển khai thương mại điện tử ở Việt Nam 80
2. Mục tiêu phát triển thương mại điện tử đến năm 2005 80
III/ Giải pháp xúc tiến thương mại trong thương mại điện tử 81
1. Giải pháp với doanh nghiệp 81
1.1 Đánh giá hoạt động xúc tiến thương mại trong thương mại điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam 81
1.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại trong thương mại điện tử của doanh nghiệp Việt Nam 83
2. Một số kiến nghị về phía Chính phủ 92
2.1 Tạo khuôn khổ pháp lý cho thương mại điện tử 92
2.2. Xúc tiến hình thành hệ thống thanh toán điện tử 93
2.3 Hỗ trợ doanh nghiệp trong công tác xúc tiến thương mại 93
2.4 Xúc tiến các chương trình đào tạo 94
KẾT LUẬN 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
LỜI MỞ ĐẦU
Xúc tiến thương mại là các hoạt động xúc tiến việc bán sản phẩm của các doanh nghiệp trên thị trường nói chung và thị trường mục tiêu nói riêng. Nó có một tác dụng hết sức to lớn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và còn được coi là một bộ phận hữu cơ gắn liền với hoạt động sản xuất. Các công ty trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đều mong muốn hoạt động kinh doanh của mình được suôn sẻ, mang lại lợi nhuận cao điều đó không ngừng thôi thúc họ tìm ra các giải pháp xúc tiến thương mại hiệu quả.
Trước đây, khi thương mại điện tử chưa ra đời, họ sử dụng các biện pháp đơn giản hơn như sử dụng nhân viên trong công ty đi giới thiệu về sản phẩm của công ty hoặc tiến hành quảng cáo trên các phương tiện truyền thanh, truyền hình, hay dùng các biểu ngữ, các biển quảng cáo trên các đường phố... Hình thức xúc tiến thương mại như vậy vừa phải bỏ ra chi phí lớn hoặc mất nhiều thời gian mà khách hàng nhắm tới lại chủ yếu là người tiêu dùng trong nước. Do đó, hoạt động xúc tiến thương mại truyền thống bị giới hạn về mặt địa lý. Tuy nhiên, khi nền kinh tế số hoá ra đời, thương mại điện tử được áp dụng vào hoạt động xúc tiến thương mại thì dường như những mặt hạn chế đó được khắc phục.
Xúc tiến thương mại trong thương mại điện tử giúp doanh nghiệp giảm được chi phí bởi họ có thể giới thiệu cho người tiêu dùng về sản phẩm, các loại hình kinh doanh...của doanh nghiệp thông qua Website riêng, đồng thời họ còn có thể thường xuyên liên hệ với các khách hàng bằng thư điện tử (E-mail) để tìm hiểu về sở thích, nhu cầu của khách hàng, hoặc tiến hành giao dịch trực tiếp với khách hàng qua mạng. Do đó, hoạt động xúc tiến thương mại của doanh nghiệp vừa tiết kiệm được chi phí, lại có thể thu hút được lượng khách hàng lớn do không bị giới hạn về mặt địa lý, không chỉ người tiêu dùng trong nước mà cả người tiêu dùng nước ngoài cũng có thể là đối tượng để doanh nghiệp nhắm tới.
Do xúc tiến thương mại trong thương mại điện tử mang lại nhiều lợi ích nên hiện nay rất nhiều công ty trên khắp toàn cầu áp dụng. Ở các nước tiên tiến, việc đưa thương mại điện tử vào áp dụng trong hoạt động xúc tiến thương mại đã phổ biến. Còn ở Việt Nam thì vẫn còn hạn chế, gần 90% doanh nghiệp Việt Nam chưa thực sự quan tâm tới thương mại điện tử. Một số doanh nghiệp Việt Nam áp dụng nhưng chưa thành công, nhiều trang Web có nội dung tẻ nhạt, thông tin không cập nhật, việc gửi thư điện tử tới các khách hàng hay tiến hành quảng cáo qua mạng nhiều khi không đúng lúc, không hợp lý, dẫn đến gây sự khó chịu cho khách hàng. Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam cần có những giải pháp phù hợp để xây dựng nên một chiến lược xúc tiến thương mại thành công. Xuất phát từ thực tiễn đó, em đã mạnh dạn chọn đề tài “Xúc tiến thương mại trong thương mại điện tử và một số giải pháp với các doanh nghiệp Việt Nam” làm mục tiêu nghiên cứu của mình.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, khoá luận gồm ba chương:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về thương mại điện tử
Chương II: Xúc tiến thương mại trong thương mại điện tử và một số bài học kinh nghiệm rút ra với Việt Nam
Chương III: Giải pháp ứng dụng xúc tiến thương mại trong thương mại điện tử tại Việt Nam
Trong quá trình viết khóa luận, em đã nhận được sự giúp đỡ hết sức quý báu của các thầy, cô giáo trong khoa Kinh Tế Ngoại Thương, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Quang Hiệp. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo hướng dẫn, các thầy cô giáo khoa Kinh Tế Ngoại Thương, gia đình và bè bạn đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để em có thể hoàn thành đề tài này. Tuy nhiên, do khả năng và trình độ còn nhiều hạn chế nên khoá luận không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Rất mong được các thầy, cô giáo và các bạn chỉ bảo, trao đổi thêm.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 259
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16