Mã tài liệu: 295914
Số trang: 61
Định dạng: rar
Dung lượng file: 360 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 4
CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT VÀ TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT 6
I. Tìm hiểu về lãi suất 6
1. Khái niệm chung về lãi suất 6
2. Lý thuyết về lãi suất trong nền kinh tế thị trường 7
2. 1. Lý thuyết cho vay không lấy lãi 7
2. 2. Lý thuyết của K. Marx (Các Mác) về nguồn gốc và bản chất của lợi tức cho vay trong nền kinh tế hàng hoá Tư bản chủ nghĩa. 8
2.3. Lý thuyết của trường phái Keynes 10
3. Đặc điểm của lãi suất tín dụng trong nền kinh tế thị trường 11
4. Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thị trường 12
II. Tìm hiểu về cơ chế điều hành lãi suất tín dụng 14
1. Khái niệm về cơ chế điều hành lãi suất tín dụng 14
2. Mục tiêu của cơ chế điều hành lãi suất 15
3. Nội dung cơ chế điều hành lãi suất 15
3. 1. Cơ chế điều hành gián tiếp 15
3. 2. Cơ chế điều hành trực tiếp 16
4. Kinh nghiệm của một số ngân hàng Trung ương trong điều hành cơ chế lãi suất 17
4. 1. Ngân hàng Trung ương Châu Âu 17
4. 2. Ngân hàng quốc gia Pháp 17
4. 3. Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) 18
4. 4. Ngân hàng Trung ương Nhật Bản 18
4. 5. Ngân hàng Trung ương Malaysia 19
4. 6. Ngân hàng Trung ương Trung Quốc 21
III. Tìm hiểu về tự do hoá lãi suất 22
1. Khái niệm, bản chất và vai trò của tự do hoá lãi suất 22
1.1. Khái niệm chung và bản chất và biểu hiện của tự do hoá lãi suất 22
1.2. Vai trò của tự do hoá lãi suất trong nền kinh tế thị trường 23
2. Điều kiện tiền đề để tiến hành tự do hoá lãi suất 25
2. 1. Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô 25
2.2. Hệ thống pháp lý đầy đủ và thống nhất. 27
2.3. Khả năng giám sát và điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng Trung ương phải đủ mạnh. 28
2.4. Hệ thống tài chính trung gian phát triển lành mạnh và an toàn 29
2.5. Tài chính Nhà nước đủ mạnh 29
2. 6. Chế độ tỷ giá linh hoạt 30
3. Bước đi trong tiến trình tự do hoá lãi suất 30
3.1. Tốc độ tự do hoá lãi suất 30
3.2. Trình tự của quá trình tự do hoá lãi suất 30
3.3. Thời gian của quá trình tự do hoá lãi suất 31
4.2. Tác động của tự do hoá lãi suất 32
4.2. 1. Tác động tích cực 32
4.2.2. Tác động tiêu cực 33
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM 36
I. Diễn biến lãi suất tín dụng trong thời gian qua 36
1.Cơ chế lãi suất thực âm thời kỳ trước 1992 36
2. Cơ chế lãi suất thực dương và quản lý theo khung lãi suất thời kỳ 6/1992 đến 1995 37
3. Cơ chế lãi suất thực dương thời kỳ 1996 – 7/2000 nhưng có nới lỏng hơn giai đoạn trước với quy định về trần lãi suất cho vay 39
4. Cơ chế lãi suất thoả thuận – một bước tiến quan trọng trong tiến trình tự do hoá lãi suất thời kỳ từ tháng 8/2000 đến nay 41
4. 1. Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam 41
4. 2. Cơ chế điều hành lãi suất ngoại tệ 43
4. 3. Cơ chế lãi suất cho vay thoả thuận bằng đồng Việt Nam 46
4.3.1.Sự cần thiết phải thực hiện tự do hoá lãi suất tín dụng ngân hàng ở Việt Nam 47
4.3.2. Cơ sở pháp lý và thực tế cuả việc Ngân hàng Nhà nước xác định và công bố lãi suất cơ bản 49
T10/2000 52
4.3.3. Một số yêu cầu đòi hỏi đối với các tổ chức tín dụng khi áp dụng cơ chế cho vay theo lãi suất thoả thuận. 54
II. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để thực hiện tự do hoá lãi suất ở Việt Nam 56
1. Những điều kiện thuận lợi: 56
1.1.Về tình hình kinh tế vĩ mô: 56
1.2. Về tình hình thị trường tài chính 56
1.3.Về tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại và các thể chế tài chính trung gian khác. 57
1.4. Chế độ công bố thông tin tài chính, chế độ kế toán và kiểm toán 57
1.5. Tình hình dự trữ ngoại tệ quốc gia 57
1.6. Năng lực tài chính và khả năng thanh toán 57
2. Những khó khăn trong tiến trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam 58
III. Mục tiêu và bước đi tiếp theo của quá trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam 59
1. Mục tiêu quan điểm của quá trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam 59
2. Bước đi tiếp theo của tự do hoá lãi suất 60
CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NHẰM TIẾP TỤC THỰC HIỆN TIẾN TRÌNH TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 63
I. Điều kiện để tiếp tục tiến trình tự do hoá lãi suất 63
II. Giải pháp trước mắt của tiến trình tự do hoá lãi suất 64
1. Củng cố thị trường nội tệ liên ngân hàng, thị trường đấu thầu trái phiếu, tín phiếu kho bạc Nhà nước, nghiệp vụ thị trường mở với quy mô đủ lớn, hoạt động hiệu quả và có chiều sâu, để lấy mức lãi suất hình hành trên các thị trường này làm cơ sở để xác định lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam. 64
2. Củng cố hoạt động của các công cụ điều hành chính sách tiền tệ, đặc biệt là các công cụ điều hành gián tiếp như lãi suất tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở, dự trữ bắt buộc. Tạo ra các môi trường và hàng hoá để các công cụ tiền tệ có thể hoạt động có hiệu quả. 65
3. Sử dụng vai trò, vị trí của Hiệp hội ngân hàng trong việc phối hợp nhằm ổn định mặt bằng lãi suất kinh doanh của các tổ chức tín dụng, tránh việc cạnh tranh không lành mạnh thông qua lãi suất. 66
4. Công bố lãi suất tiền gửi và cho vay bằng đồng Việt Nam tính theo năm, các kỳ hạn cụ thể đối với lãi suất cho vay và huy động được tính trên cơ sở lãi suất năm, như đối với lãi suất ngoại tệ, cho phù hợp với thông lệ quốc tế. 68
5. Chính phủ hạn chế và đi đến chấm dứt hoàn toàn việc phát hành trái phiếu, tín phiếu kho bạc Nhà nước trực tiếp đối với dân chúng với lãi suất cố định, mà thực hiện đấu thầu trái phiếu, tín phiếu qua Ngân hàng Nhà nước và thị trường chứng khoán 68
II. Giải pháp lâu dài nhằm tiếp tục quá trình tự do hoá lãi suất: 69
1. Xem xét bỏ việc khống chế lãi suất tiền gửi tối đa bằng đô la Mỹ đối với pháp nhân tại các tổ chức tín dụng. 69
2. Tách hoạt động cho vay chính sách ra khỏi các hoạt động cho vay thương mại của các ngân hàng thương mại, nhằm thực hiện việc xoá bỏ các hình thức lãi suất cho vay ưu đãi trong hệ thống ngân hàng. 69
3.Thả nổi lãi suất trái phiếu của các tổ chức tín dụng 70
4. Thực hiện cơ chế điều hành hệ thống lãi suất chỉ đạo: 71
KẾT LUẬN 74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
Lời nói đầu
Đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới, lãi suất là một công cụ quan trọng trong điều hành và quản lý kinh tế vĩ mô. Lãi suất ảnh hưởng tới quan hệ cung- cầu về vốn, đến việc phân bổ các nguồn tài chính của nền kinh tế, tác động đến thị trường tiền tệ, từ đó ảnh hưởng đến tỷ giá, lạm phát, tăng trưởng kinh tế. Lãi suất cũng là cơ sở để các cá nhân, doanh nghiệp quyết định sử dụng vốn như thế nào, chi tiêu hay tiết kiệm, đầu tư vào cái này hay cái khác.
Ở Việt Nam, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, lãi suất chưa được sử dụng một cách đầy đủ như đòn bẩy kinh tế, nhằm kích thích kinh tế phát triển. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, lãi suất đã phần nào phát huy vai trò của mình. Tuy nhiên, để có một chính sách lãi suất phù hợp với nền kinh tế thị trường ở Việt Nam trong thời gian tới, làm “hạt nhân” thúc đẩy thị trường tài chính phát triển còn là vấn đề đáng được quan tâm, nghiên cứu. Cơ chế lãi suất thị trường hay lãi suất tự do là một cơ chế có nhiều ưu điểm, đã được nhiều nước vận dụng thành công. Nhưng liệu Việt Nam có nên thực hiện cơ chế lãi suất này? Việt Nam đã đủ điều kiện để thực hiện tự do hoá lãi suất hoàn toàn hay chưa? Vì vậy việc nghiên cứu đề tài “Tự do hoá lãi suất: Thực trạng và giải pháp trong tiến trình hội nhập” là rất cần thiết phải đặt ra hiện nay cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn.
Khóa luận tập trung nghiên cứu phân tích thực trạng của tiến trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam trong thời gian qua với những khó khăn và thuận lợi cùng với việc nghiên cứu về kinh nghiệm của một số nước có nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi và có xu hướng tự do hóa lãi suất; từ đó cho thấy tính tất yếu phải tiến tới tự do hoá lãi suất hoàn toàn ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập. Việc nghiên cứu cũng nhằm đề xuất các giải pháp trước mắt cũng như lâu dài nhằm phát huy cơ chế lãi suất thoả thuận hiện nay và tiến tới tự do hoá lãi suất hoàn toàn trong thời gian tới.
Khóa luận sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp logic kết hợp với phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp đánh giá để từ đó khái quát rút ra vấn đề cần thiết cho mục đích nghiên cứu. Phương pháp thống kê sử dụng các bảng thống kê trong và ngoài ngành ngân hàng trong thời gian qua.
Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm có 3 phần:
Chương I : Lý luận chung về lãi suất và tự do hoá lãi suất
Chương II: Thực trạng tự do hoá lãi suất ở Việt Nam
Chương III: Giải pháp nhằm tiếp tục thực hiện tiến trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16