Mã tài liệu: 208177
Số trang: 98
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 878 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Lời nói đầu
Trong những năm bắt đầu công cuộc đổi mới, khi nguồn viện trợ nước ngoài bị cắt giảm đột ngột, nguồn đầu tư từ ngân sách eo hẹp, các doanh nghiệp nhà nước gặp nhiều khó khăn, vốn tiềm ẩn trong dân chưa huy động được nhiền, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã trở thành một chủ trương cấp thiết. Luồng vốn FDI đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, đưa đất nước ta ra khỏi khủng hoảng, ổn định và phát triển kinh tế.
Ngày nay, trước những đòi hỏi bức xúc của giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, nguồn vốn FDI đã trở thành một bộ phận không thể tách rời trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, không chỉ của riêng nước ta, mà của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Trong cuộc cạnh tranh này, moi quốc gia đều đã nhận thức được vai trò của các hoạt động xúc tiến đầu tư trong việc thu hút vốn FDI và không ngừng phát triển cac hoạt động này. Cạnh tranh trong lĩnh vực xúc tiến đầu tư cũng chính là cạnh tranh thu hút vốn FDI. Với ý nghĩa quan trọng như vậy, nội dung của khoá luận này xin được trình bày về thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư tại Việt Nam và đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả của các hoạt động này.
Đề tài: Thực trạng và giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư tại Việt Nam
Sự cần thiết của nguồn vốn FDI và vai trò quan trọng của các doanh nghiệp FDI với tư cách là thành phần kinh thế tư bản nhà nước đã được khằng định trong cácnghị quyết của Đảng. Thực tiễn 15 năm qua đã chỉ rõ việc thu hút và sử dụng vốn FDI là chủ trương đúng đắn, cần thiết, phù hợp với xu thế của thời đại và thực tiễn của nước ta nhằm tranh thủ vốn, công nghệ, thị trường quốc tế, kinh nghiệm quản lý của nước ngoài phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước.
` Thực hiện chủ chương này, các có quan phụ trách công tác xúc tiến đầu tư Trung ương và địa phương bao gồm Bộ Kế hoạc và Đầu tư, Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh và thành phố, Ban quản lý các khu chế xuất, khu công nghiệp, đã không ngừng nỗ lực tiến hành các hoạt động xúc tiến đầu tư, cải thiện các công cụ xúc tiến đầu tư, đề xuất những cải cách chính sách đẩu tư, hướng tới xây dựng một chiến lược xúc tiến đầu tư tầm cỡ quốc gia. Những nỗ lực này đã góp phần không nhỏ vào những thành tựu thu hút nguồn vốn FDI vào trong nước. Tuy nhiên, do những yếu tố khách quan và chủ quan, hiệu quả của các hoạt động xúc tiến đầu tư còn bị hạn chế trong từng ngành, từng lĩnh vực, từng vùng lãnh thổ. Vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay là phải tích cực hơn nữa trong việc cải thiện và nâng cao hiệu quả của các hoạt động xúc tiến đầu tư, vươn lên trong cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia, thu hút và khai thác mạnh mẽ hơn nữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế - xã hội.
Bố cục luận văn:
Chương 1 Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài và hoạt động xúc tiến
chương 2 Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư tại Việt Nam
Chương 3 Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả của hoạt động xúc tiến đầu t
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 621
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 17