Mã tài liệu: 262300
Số trang: 33
Định dạng: zip
Dung lượng file: 241 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Lời mở đầu
1.Tính tất yếu
Cùng với sự phát triển của lịch sử loài người, các hoạt động kinh tế diễn ra với quy mô ngày càng lớn, phạm vi các quan hệ kinh tế ngày càng rộng, tính chất của chúng ngày càng phức tạp, trình độ phát triển của chúng ngày càng cao.
Hoạt động thương mại quốc tế ra đời sớm nhất trong các quan hệ kinh tế quốc tế, ngày nay nó vẫn giữ vị trí trung tâm trong các quan hệ kinh tế quốc tế.
Có thể nói các sản phẩm dệt may có vai trò quan trọng trong nhu cầu sinh hoạt của con người. Khi cuộc sống con người càng được nâng cao thì họ càng chú ýy nhiều đến nhu cầu ăn mặc. Vì vậy, thị trường dệt may thế giới ngày càng diễn ra sôi động và mang tính cạnh tranh gay gắt. Đặc biệt, từ 31/12/2004 Hiệp định ATC về buôn bán hàng dệt may hết hiệu lực, chế độ hạn ngạch dệt may toàn cầu MFA kéo dài hàng thế kỷ chấm dứt đã tạo nên một cục diện hoàn toàn mới cho ngành dệt may, theo đó, các nước thành viên của WTO được tự do xuất khẩu hàng dệt may vào EU mà không bị kiểm soát hạn ngạch. Việt Nam tuy chưa phải là thành viên của WTO nên không được hưởng quy chế này, nhưng ngày 01/01/2005, EU đã kýy thoả thuận chính thức bãi bỏ hạn ngạch dệt may đối với Việt Nam. Đây là bước đột phá quan trọng trong việc nâng quan hệ kinh tế thương mại vốn rất tốt giữa Việt Nam và EU lên tầm cao mới, tạo điều kiện cho kim ngạch buôn bán hai chiều tăng mạnh trong các năm tiếp theo. Mặt khác, ngành công nghiệp dệt may sẽ có thêm điều kiện tiếp tục phát triển trên con đường hội nhập quốc tế.
2. Mục đích nghiên cứu
Giúp chúng ta có được một cách nhìn tổng quát về tình hình xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường EU, đề ra các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường EU.
3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
-Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU
Các mặt hàng may mặc xuất khẩu vào EU mới chỉ tập trung vào các mặt hàng dễ làm như áo jacket, sơ mi… còn các mặt hàng có giá trị , đòi hỏi kỹ thuật cao hơn như complet hay các loại áo sơ mi cao cấp thì ít doamh mghiệp có thể sản xuất được.
- Tình hình thị trường nhập khẩu dệt may EU (trước và sau khi bãi bỏ hạn ngạch).
- Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU.
4.Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp của phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, cũng như các phương pháp quy nạp và diễn giải, so sánh và lịch sử. Đặc biệt các phương pháp mô hình hoá và các phương pháp phân tích của kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô được sử dụng khi tiếp cận các vấn đề kinh tế cụ thể .
5. Kết cấu đề tài
Trong đề tài, ngoài phần lời mở đầu và kết luận, kết cấu bao gồm:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu hàng hóa
Chương 2: Tình hình thị trường nhập khẩu dệt may EU
Chương 3: Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU
Chương 4: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16