Mã tài liệu: 84464
Số trang: 99
Định dạng: docx
Dung lượng file: 434 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước bối cảnh hội nhập với kinh tế thế giới. Việt Nam đang đứng trước nhiều khó khăn để khẳng định thương hiệu của mình. Ngoài việc nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng và quảng bá thương hiệu là cách tốt nhất để tạo dựng lòng tin của người tiêu dùng không chỉ tại thị trường trong nước mà còn ở thị trường nước ngoài. Thương hiệu là tài sản lớn của quốc gia. Khi nhắc tới Coke Cola người ta nghĩ tới ngay tới Mỹ, nhắc tới Sony là nghĩ tới Nhật Bản hay nhìn thấy LG là biết thương hiệu của Hàn Quốc…Việt Nam thì sao? Trong những năm gần đây các doanh nghiệp Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ, hàng hóa Việt Nam đã dần chiếm được lòng tin của người tiêu dùng. Tuy nhiên, tại Việt Nam, các doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm tới thương hiệu. Theo Cục Sở hữu Trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ, 2008) Việt Nam có khoảng 350000 doanh nghiệp nhưng mới chỉ có khoảng 35% trong số các doanh nghiệp này có đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, hiện tượng vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa, tên doanh nghiệp ngày càng gia tăng. Các doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm, đầu tư xứng đáng cho việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu. Vì vậy, dù đã có những bước tiến mạnh trong xây dựng và quảng bá thương hiệu nhưng thương hiệu Việt Nam vẫn chưa được ưa chuộng trong nước và trên thế giới.
Xuất hiện ở Việt Nam chưa lâu nhưng Quan hệ công chúng (Public Relations – gọi tắt là PR) đang được coi là hoạt động có đặc tính năng động và sáng tạo. PR giúp tạo dựng và duy trì sự tín nhiệm và hiểu biết lẫn nhau, bảo vệ uy tín, phát triển thương hiệu cho cơ quan, tổ chức. PR hiện nay được coi là công cụ quan trọng trong việc bảo vệ, duy trì và phát triển các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội của các cơ quan, tổ chức.
PR là công cụ hiệu quả nhất cho xây dựng và phát triển thương hiệu. Trong xu thế phát triển hiện đại, các doanh nghiệp Việt Nam muốn phát triển thương hiệu không thể không sử dụng PR cho công tác xây dựng và quảng bá thương hiệu của mình.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Khái quát chung về PR và thương hiệu
Chương II: Thực trạng hoạt động PR trong xây dựng và quảng bá thương hiệu tại Việt Nam
Chương III: Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động và phương hướng phát triển PR trong xây dựng và quảng bá thương hiệu tại Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 939
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 18