Mã tài liệu: 234621
Số trang: 77
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 992 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Lời mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài
Container được cho là đã làm nên cuộc cách mạng lần thứ ba trong ngành
hàng hải. Thật vậy, bằng việc vận chuyển bằng container, số lượng hàng hoá
giao dịch trên thế giới ngày càng tăng vọt. Giờ đây, cùng với sự phát triển của
khoa học kĩ thuật, vận chuyển container trên những chiếc tàu siêu trọng không
còn là quá xa vời. Và quá trình lưu thông hàng hoá đang dần trở thành một chuỗi
phân phối khép kín, với những dịch vụ vận chuyển mang lại lợi nhuận khổng lồ.
Việt Nam là một quốc gia khá được thiên nhiên ưu đãi với lợi thế có hơn
3200km đường biển. Vì vậy việc phát triển vận tải biển đã, đang và sẽ đem lại
nhiều lợi ích cho quốc gia, đặc biệt là trong việc lưu thông container. Hàng năm,
khoảng 72% lưu lượng container thông qua cảng Việt Nam đi qua các cảng khu
phực phía Nam, đặc biệt là nhóm cảng số 5 (TPHCM và Bà Rịa – Vũng Tàu) và
26% là thông qua các cảng miền Bắc. Với địa thế thuận lợi như vậy, cộng với tốc
độ phát triển nhanh chóng của các cảng biển đáng lẽ Việt Nam đã có thể thu
được những khoản lợi nhuận đáng kể và sánh ngang với các cảng lớn trong khu
vực như Singapore, HongKong hay Busan Thực tế thì, hàng năm nước ta đã để
mất một khoản thu ngoại tệ đáng kể và thay vào đó là phải chi một khoản ngoại
tệ bởi việc thu gom hàng hóa từ nước ngoài; không những vậy, khi hàng hóa về
tới cảng thì các nhà chức trách lại điên đầu với nạn ùn tắc container, khi mà lợi
nhuận kiếm được không đủ để bù chi phí lưu kho, bãi của hàng hóa. Và mặc dù
Việt Nam cũng đã xây dựng được nhiều cảng container lớn nhưng khối lượng
hàng nhập về là rất nhiều trong khi hàng xuất khẩu lại ít, vì thế một khối lượng
container tồn đọng tại cảng là rất lớn, việc bảo quản các container này không
những gây mất một khoản chi phí, mà còn làm mất một khoản lời khi không thể
cho thuê các container này. Vấn đề này cũng ảnh hưởng rất lớn đến các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu, bởi hàng đọng, các doanh nghiệp vừa phải mất phí lưu
kho lưu bãi, lại vừa không thể chuyển hàng đến kịp làm tổn thất đến doanh
nghiệp hàng ngàn đô la Mỹ.
Vậy nguyên nhân của vấn đề ùn tắc container tại cảng biển là gì và làm thế
nào để giải quyết được tình trạng đó? Chúng tôi chọn đề tài này nhằm mục tiêu
tìm ra được những nguyên nhân tiềm ẩn của vấn đề và đưa ra một số giải pháp
để khắc phục tình trạng trên, cũng như để phát triển cảng biển của Việt Nam.
Nhóm tác giả hi vọng bài nghiên cứu của mình sẽ đóng góp một số giải
pháp tích cực nhằm giải quyết thực trạng trước mắt, góp phần làm cho cảng biển
Việt Nam ngày càng phát triển và đem lại nhiều lợi ích không chỉ cho nhà nước,
doanh nghiệp mà cả xã hội. Rất mong được các thầy cô và các bạn đọc đóng góp
ý kiến. Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn!
2. Đối tượng nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
- Các cảng container ở Việt Nam, đặc biệt là cảng Hải Phòng và cảng Sài
Gòn
- Các container
* Mục tiêu nghiên cứu:
Chỉ ra tầm quan trọng của phương thức vận tải bằng container và ảnh hưởng
của nó đến sự phát triển của nền kinh tế
Nêu lên thực trạng của các cảng, bãi container và những giải pháp giúp lưu
chuyển tối đa container.
3. Phương pháp nghiên cứu
* Tổng hợp và phân tích tài liệu
* Phỏng vấn
MỤC LỤC
Lời mở đầu 3
Chương 1: Khái quát về container 6
1.1/ Lịch sử phát triển của container 6
1.1.1. Khái niệm về container . 6
1.1.2. Phân loại container . 7
1.1.2.1. Phân loại theo kích thước: . 7
1.1.2.2. Phân loại theo vật liệu đóng container: . 7
1.1.2.3. Phân loại theo cấu trúc container . 7
1.1.2.4. Phân loại theo công dụng của container . 8
1.1.3. Quá trình ra đời và phát triển của container . 9
1.1.3.1. Quá trình ra đời và phát triển của container quốc tế 9
1.1.3.2. Quá trình ra đời và phát triển của container ở Việt Nam . 14
1.2/ Lợi ích của phương thức vận tải bằng container 15
1.2.1. Đối với chủ hàng . 15
1.2.2.Đối với người chuyên chở 17
1.2.3. Đối với xã hội . 18
Chương 2: Tình trạng ùn tắc container tại các cảng biển của 22
2.1. Tổng quan về cảng biển Việt Nam . 22
2.1.1 Thực trạng cảng biển Việt Nam . 22
2.1.2. Cảng Sài Gòn . 27
2.1.2.1 Vị trí địa lý. . 27
2.1.2.2 Luồng vào cảng . 28
2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng . 29
2.1.2.4. Hàng hoá thông qua: . 31
2.1.2.5. Đánh giá về thuận lợi và khó khăn của cảng Sài Gòn . 32
2.1.3. Cảng Hải Phòng 37
2.1.3.1. Vị trí địa lý . 37
2.1.3.3 Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị. 39
2.1.3.4 Đánh giá thuận lợi và khó khăn của Cảng Hải Phòng . 41
2.2. Tình trạng và nguyên nhân ùn tắc container tại các cảng biển của Việt Nam. . 44
2.2.1. Tình trạng ùn tắc container tại các cảng biển của Việt Nam . 44
2.2.2. Nguyên nhân 46
2.2.2.1 .Hệ thống giao thông 46
2. 2.2.2. Năng suất xếp dỡ không cao . 47
2.2.2.3. Thủ tục hành chính rườm rà 47
2.2.2.4. Yếu tố liên quan đến doanh nghiệp và thị trường 47
2.2.2.5. Nguyên nhân do mặt hàng . 48
2.2.2.6. Hạn chế về mặt bằng. 48
2.2.2.7. Do hệ thống pháp luật . 49
2.2.3. Những thiệt hại do ùn tắc container gây ra 50
2.2.3.1. Đối với doanh nghiệp . 50
2.2.3.2. Đối với xã hội . 51
2.2.3.3. Đối với cảng. 51
Chương 3: Một số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng ùn tắc container tại cảng biển Việt
Nam 53
3.1. Dự báo xu thế vận chuyển hàng hoá bằng container. . 53
3.1.1 Cơ sở lý luận . 53
3.1.2 Cơ sở thực tiễn . 54
3.2. Định hướng phát triển vận tải container ở Việt Nam . 56
3.2.1 Định hướng phát triển cảng biển 57
3.2.1.1 Giai đoạn đến năm 2010. 57
3.2.1.2. Giai đoạn 2010 – 2020. . 58
3.2.2 Định hướng phát triển các dịch vụ vận tải. . 60
3.2.3. Công nghệ xếp dỡ 60
3.3.Một số giải pháp khắc phục tình trạng ùn tắc container 61
3.3.1. Đối với nhà nước . 61
3.3.1.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật . 61
3.3.1.2. Giảm bớt những thủ tục không cần thiết . 63
3.3.1.3.Quy hoạch đầu tư, phát triển cảng chuyên dụng một cách hợp lý, đặc biệt là
cảng trung chuyển container 64
3.3.1.4. Áp dụng chính sách cạnh tranh giành thị trường cho các doanh nghiệp 67
3.3.2. Đối với các Hiệp hội 68
3.3.2.1. Thể hiện tốt chức năng tham mưu cho Nhà nước 69
3.3.2.2. Đẩy mạnh việc hợp tác giữa các hiệp hội 69
3.3.2.3. Phát triển quan hệ hợp tác đối ngoại, nhất là trong khu vực ASEAN . 70
3.3.3. Đối với doanh nghiệp quản lý cảng biển . 70
3.3.3.1. Yêu cầu đối với trang thiết bị của cảng biển . 70
3.3.3.2. Yêu cầu về cơ sở hạ tầng và hệ thống giao thông 71
3.3.3.3. Phân luồng container . 72
3.3.3.4. Áp dụng công nghệ thông tin . 72
Kết luận 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 7
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 647
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 289
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 613
⬇ Lượt tải: 16