Mã tài liệu: 131935
Số trang: 24
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Toàn cầu hóa và hội nhập đang là xu thế tất yếu trong quan hệ quốc tế hiện nay. Bất cứ quốc gia dù lớn hay nhỏ nào cũng không thể tồn tại và phát triển nếu tách biệt với thế giới, mà ngược lại bản thân mỗi quốc gia chính là một thành viên không thể tách rời của cộng đồng quốc tế. Trên thế giới dần chấm dứt tình trạng đối đầu, chuyển sang cục diện vừa đấu tranh, vừa hợp tác cùng tồn tại hòa bình. Xu thế này tác động tới Việt Nam. Từ sau năm 1975, đặc biệt từ năm 1986, Việt Nam đã từng bước điều chỉnh chính sách đối ngoại sao cho phù hợp với xu thế ấy.
Việt Nam mở rộng các mối quan hệ song phương, đa phương với nhiều nước trên thế gới và các tổ chức quốc tế khác. Các lĩnh vực hợp tác cũng được mở rộng từ kinh tế, chính trị cho đến khoa học kĩ thuật, văn hóa, giáo dục, nghệ thuật…Một trong những lĩnh vực được quan tâm nhiều trong giai đoạn ngày nay đó là hội nhập về văn hóa. Hội nhập về văn hóa làm cơ sở cho sự hội nhập về kinh tế chính trị và “Văn hóa …không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế chính trị”.Vấn đề đặt ra là làm sao để một dân tộc vẫn có thể giữ được bản sắc văn hóa của mình trong quá trình hội nhập? đang là một câu hỏi đặt ra cho không chỉ Việt Nam mà với nhiều nước khác trên thế giới.
Ra đời vào năm 1946 với mục đích “góp phần duy trì hòa bình và an ninh quốc tế bằng cách thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa…”. UNESCO – tổ chức văn hóa, khoa học, giáo dục của Liên Hợp Quốc chính là “nhịp cầu giao lưu quốc tế”, góp phần làm cho thế giới hiểu nhau, tôn trọng nhau hơn, nhân ái hơn. Hoạt động của tổ chức này liên quan tới nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Việt Nam là một quốc gia yêu chuộng hòa bình, tôn trọng bình đẳng và đấu tranh không mệt mỏi chống ngoại xâm, áp bức bóc lột. chính vì vậy mà ngay sau khi thống nhất nước nhà năm 1975. Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã gia nhập UNESCO từ năm 1976. Từ đó cho đến nay mối quan hệ đó ngày càng có những bước tiến vững đáng ghi nhận và đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Thông qua UNESCO Việt Nam đã khai thác được tri thức chất xám, kinh nghiệm, tài chính trong các lĩnh vực khoa học, văn hóa, giáo dục…Mặt khác thông qua tổ chức này, Việt Nam ngày càng có nhiều cơ hội thuận lợi để hội nhập sâu rộng với thế giới.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Quan hệ UNESCO - Việt Nam giai đoạn
Chương II: Quan hệ UNESCO – Việt Nam giai đoạn
Chương III: Kết quả của quá trình hợp tác
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 149
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 238
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16