Mã tài liệu: 208052
Số trang: 120
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,212 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Lời nói đầu
Xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế - thương mại đang phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ, tạo nên những quan hệ gắn bó, tác động qua lại lẫn nhau. Cùng những tiến bộ trong lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật, thương mại thế giới đã bước sang giai đoạn phát triển mới - giai đoạn phát triển dựa vào chất xám, vào công nghệ là chủ yếu. Sự thay đổi đó đòi hỏi các nước phải tìm phương thức thích nghi để có thể tồn tại và phát triển.
Tuy nhiên lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên vẫn có giá trị đối với các nước đang và chậm phát triển như Việt Nam. Chúng ta đã tiến hàng công cuộc đổi mới được hơn 15 năm qua và đã đạt nhưng thành tựu đáng ghi nhận song bên cạnh đó vẫn còn có những tồn tại mang tính chủ quan. Để tham gia rộng rãi vào phân công lao động quốc tế, mở rộng sự giao lưu giữa các thị trường trong nước và quốc tế, Việt Nam cần dựa chủ yếu vào các nguồn lực trong nước, kết hợp với xu thế phát triển của thế giới, trên cơ sở đó, mở rộng qui mô và tăng xuất khẩu. Điều cơ bản là làm thế nào khai thác được tối đa nguồn lực bên trong và những lợi thế so sánh có được trong phân công lao động quốc tế để đẩy mạnh xuất khẩu. Do đó cần xác định cơ cấu xuất khẩu tối ưu đáp ứng được nhu cầu thị trường, phù hợp với khả năng sản xuất trong nước, có hiệu quả và xây dựng được mặt hàng chủ lực và hệ thống thị trường xuất khẩu trọng điểm bên cạnh chính sách đa dạng hoá ngành hàng xuất khẩu, đa phương hoá bạn hàng xuất khẩu.
Trong quá trình tìm tòi tài liệu cho khoá luận này, tác giả đã rất trăn trở với vấn đề trên và đã quyết định chọn đề tài "Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp". Trong đề tài tác giả muốn một lần nữa nhìn lại những lợi thế so sánh của Việt Nam trong phân công lao động quốc tế và trên cơ sở đó để xem xét liệu việc lựa chọn sản phẩm xuất khẩu và thị trường xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua có phù hợp với khả năng trong nước không, có tận dụng hiệu quả những lợi thế đó không. Với mục đích trên đề tài được chia làm 3 chương với nội dung như sau:
Chương I: Những vấn đề chung về lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu.
Chương II: Thực trạng của việc lưạ chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của Việt Nam.
Chương III: Thách thức, định hướng và giải pháp cho việc lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của Việt Nam trong 10 năm tới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 646
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 211
⬇ Lượt tải: 16