Mã tài liệu: 263574
Số trang: 56
Định dạng: zip
Dung lượng file: 332 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
LỜI MỞ ĐẦU
Dưới thời bao cấp thì nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, luông bị khủng hoảng về kinh tế lạm phát nghiêm trọng. Đất nước tuy đã được hoà bình - độc lập nhưng nhân dân vẫn phải sống trong tình trạng bị giặc đói, giặc dốt hoành hành khắp mọi nơi. Đứng trước ình hình đó Đảng và Nhà nước ta đã buộc phải tìm những giải pháp để đưa nền kinh tế nước nhà thoát khỏi tình trạng đó. Với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước ta, đã tìm ra đường lối chỉ đạo để đưa nền kinh tế thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế đó là: Chuyển nền kinh tế Việt Nam từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và có sự quản lý của Nhà nước. Chuyển từ một nền kinh tế "đóng cửa" trước kia. Sang nền kinh tế "mở" với sự có mặt của nhiều thành phần kinh tế. Và để nền kinh tế ngày càng phát triển và đi lên tthì Việt Nam đã và đang thực hiện phương hướng đẩy mạnh phát triển công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Đây là một mục tiêu phương hướng quan trọng hàng đầu và xuyên suốt quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, và cũng là phương hướng quan trọng để đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển và hội nhập với nền kinh tế các nước trên thế giới. Và thực tế đã chứng minh.
Với 10 năm đổi mới "mở cửa" nền kinh tế Việt Nam đã có sự phát triển lớn mạnh không ngừng. Từ một nước bị khủng hoảng về kinh tế, lạm phát nghiêm trọng, nền kinh tế luôn luôn chỉ biết đến nhập khẩu. Thì nay có những hàng hoá xuất khẩu đứng ở vị trí cao trên thế giới như: Gạo, cà phê, cao su, chè các mặt hàng Thuỷ Hải sản….Có thể khẳng định rằng với tốc độ phát triển như hiện nay thì mong muống của Đảng và Bác Hồ là: Việt Nam trở thành một nước dân giàu nước mạnh xã hội công bằng và văn minh thì nay đã trở thành hiện thực, và nó đã nằm trong tầm với của chúng ta.
Song để thực hiện được điều này thì nhiệm vụ không phải là của riêng ai, mà phải là nhiệm vụ của toàn Đảng toàn dân ta thì mới làm được. Và Trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn cũng là một đơn vị giống như bao các đơn vị kinh doanh khác cũng có mong muốn góp phần sức lực nhỏ bé của mình vào việc thực hiện nhiệm vụ chung của đất nước.
Trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn là đơn vị hạch toán phụ thuộc công ty xuất nhập khẩu Bắc Ninh. Là một doanh nghiệp Nhà nước đã và đang cố gắng đổi mới và thực hiện kinh doanh theo cơ chế thị trường.
Trong suốt thời gian thực tập vừa qua tại Trạm cùng với sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè và ban lãnh đạo quản lý của Trạm đã giúp em bước đầu tìm hiểu và làm quen với thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh. Và đây cũng là thời gian nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên củng cố thêm hệ thống các kiến thức đã được học và đồng thời bổ sung nâng cao vốn kiến thức thực tế mà nhà trường chưa trang bị được.
Qua báo cáo thực tập giáo trình em xin trình bày những nội dung cơ bản sau:
Phần A: Tìm hiểu chung.
Tìm hiểu về Trạm và hoạt động của Trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn.
Phần B: Quản lý doanh nghiệp
Phần này đi sâu vào nghiên cứu hoạt động kinh doanh - xuất nhập khẩu của Trạm và những định hướng của Trạm trong tương lai.
Phần C: Kết luận và kiến nghị.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 16