Mã tài liệu: 124834
Số trang: 100
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Trong nhiều năm, giới quân sự thường dùng thuật ngữ chiến luợc theo nghĩa các kế hoạch lớn, được khởi thảo trên cơ sở tin chắc cái gì đối phuơng có thể làm hoặc không thể làm. Trong khi thuật ngữ “chiến luợc” vẫn bao hàm ý nghĩa cạnh tranh như thường lệ thì các nhà quản lí dùng nó ngày càng nhiều để phản ánh những lĩnh vực rộng lớn trong hoạt động doanh nghiệp.
Một chiến lược là một sự cam kết nhằm thực hiện một tập hợp các hành động này chứ không phải các hành động khác.
Hay: Chiến lược là một chương trình hành động tổng quát hướng tới việc đạt được những mục tiêu cụ thể.
Nói chung, thuật ngữ chiến lược thường được dùng theo 3 ý nghĩa phổ biến nhất là: (1) Các chương trình hành động tổng quát và sự triển khai các nguồn lực quan trọng để đạt được các mục tiêu toàn diện, (2) Chương trình các mục tiêu của một tổ chức và những thay đổi của nó, các nguồn lực được sử dụng để đạt được các mục tiêu này, các chính sách điều hành việc thu thập, sử dụng và bố trí các nguồn lực này; và (3) Xác định các mục tiêu dài hạn cơ bản của một doanh nghiệp và lựa chọn các đường lối hoạt động và phân bố các nguồn lực cần thiết để đạt được các mục tiêu này.
Các chiến lược của doanh nghiệp bao gồm các vấn đề làm như thế nào gồm: làm thế nào phát triển kinh doanh, làm thế nào thoả mãn các khách hàng, làm thế nào
cạnh tranh thành công với đối thủ, làm thế nào đáp ứng với các điều kiện thị trường thay đổi, làm thế nào quản lí được từng bộ phận chức năng của doanh nghiệp và làm thế nào đạt được các mục tiêu chiến lược và tài chính.
Trong thực tế, hầu hết các chiến lược, nhất là trong kinh doanh, đều phù hợp với quan điểm truyền thống của nhà quản trị quân sự khi xem xét cả các vấn đề cạnh tranh, tức là: trong chiến luợc kinh doanh cũng có cả đầy đủ các yếu tố của khái niệm chiến lược quân sự truyền thống: (1) Các đối thủ, (2) Một thị trường không đủ lớn để thoả mãn tất cả các nhà sản xuất tham gia cạnh tranh, và (3) Một kẽ hở để một đối thủ có thể tận dụng.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Một số lí luận cơ bản về chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế của doanh nghiệp
Chương II:Phân tích đánh giá thực trạng Marketing thâm nhập thị trường than Nhật Bản của COALIMEX.
Chương III:Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược Marketing thâm nhập thị trường than nhật bản tại Coalimex.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16