Mã tài liệu: 263841
Số trang: 63
Định dạng: zip
Dung lượng file: 275 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với toàn thế giới tiến vào thiên niên kỷ mới, Việt Nam đã và đang chuyển mình trong công cuộc đổi mới toàn diện và đến nay cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể. Vị thế của Việt Nam trên trường Quốc tế ngày càng được khẳng định. Tuy nhiên, để sánh vai với các cường quốc năm châu thì tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta phải đạt từ 8-10%/năm liên tục trong vòng từ 10 đến 20 năm. Để có thể duy trì tốc độ tăng trưởng như vậy, cùng với mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chúng ta cần phải thực hiện hàng loạt các biện pháp tổng hợp, trong đó nâng cao hiệu quả của công tác xuất nhập khẩu là một trong những biện pháp quan trọng nhất. Chính vì vậy, một lần nữa Đại hội Đảng IX lại khẳng định chiến lược ngoại thương trong thời gian tới là hướng về xuất khẩu, từng bước thay thế nhập khẩu.
Trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng, các công ty xuất nhập khẩu đã có nhiều cố gắng đổi mới để đáp ứng nhu cầu phát triển liên tục của nền kinh tế trong nước và hội nhập với thương mại trong khu vực cũng như trên thế giới.
Trong suốt 50 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển, Machinoimport là một trong những doanh nghiệp lớn thuộc Bộ Thương mại, liên tục hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Với đặc thù kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ, máy móc, thiết bị lẻ, nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế và công nghệ trong nhiều lĩnh vực như: xây dựng cơ bản, cung cấp năng lượng, giao thông vận tải, văn hoá, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng…Machinoimport đã trở nên quen thuộc với các bộ, các ngành các địa phương và chủ đầu tư trong cả nước.
Trong thời gian thực tập tại Công ty xuất nhập khẩu Máy và Phụ tùng (Machinoimport), với sự giúp đỡ của PGS. TS Phan Huy Đường các cô chú và các anh chị ở Công ty em đã chọn đề tài:
Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoat động kinh doanh Nhập khẩu ở Công ty Máy và phụ tùng _ Machinoimport. Bài viết bao gồm 3 phần:
Chương 1: Lý luận chung về kinh doanh nhập khẩu.
Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty máy & phụ tùng_Machinoimport .
Chương 3: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nhập khẩu ở tổng Công ty máy & phụ tùng.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 297
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 268
⬇ Lượt tải: 16