Tìm tài liệu

Cac the thuc tin dung DCCC va mot so giai phap de nang cao hieu qua su dung

Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng

Upload bởi: n201x

Mã tài liệu: 209613

Số trang: 103

Định dạng: pdf

Dung lượng file: 1,118 Kb

Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại

Info

mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài

Tháng sáu năm 1944, tại Bretton Woods, bang New Hampshire- Mỹ, đứng trước phần thắng tất yếu của phe đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai, 44 quốc gia đã thống nhất khai sinh ra Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Châu Âu (IBRD), ngày nay quen thuộc với tên gọi Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) nhằm thiết lập nên những quy tắc của một trật tự kinh tế mới cho thời kỳ hậu chiến. Một loạt tổ chức kinh tế quốc tế đa phương mà trong đó hai tổ chức nói trên có vị thế ít tổ chức nào sánh kịp đã đóng vai trò điều phối nhiều mặt đời sống chính trị, kinh tế và xã hội của thế giới. Trong thời kỳ này, vai trò ngày càng tăng của các nước đang phát triển và sự tương tác mạnh mẽ giữa các học thuyết kinh tế khác nhau làm nổi lên nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng đối với phát triển, mà đáng chú ý nhất là việc xác định vai trò tối ưu của nhà nước và của thị trường trong phát triển kinh tế, việc lựa chọn giữa các đường lối tăng trưởng kinh tế theo kiểu hướng nội, hướng ngoại hoặc hỗn hợp, về phương thức huy động, phân bổ và sử dụng nguồn lực tối ưu, và quá trình tự do hoá và hội nhập với bên ngoài. Thời kỳ “Kỷ nguyên vàng” đánh dấu sự thắng thế của một chính phủ mạnh và hướng nội ở các quốc gia đang phát triển, cùng với sự phổ biến của học thuyết mang đậm tính chất của chủ nghĩa can thiệp kiểu Keynes.

Những năm cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80 chứng kiến nhiều bước ngoặt mới trong quan hệ kinh tế quốc tế: hệ thống tiền tệ Bretton Woods sụp đổ, chấm dứt chế độ bản vị đô la; các cú sốc giá dầu và nợ nước ngoài làm bộc lộ những điểm yếu nội tại của một loạt chính sách can thiệp của chính phủ, đưa đến những khó khăn kinh tế lớn buộc nhiều nước đang phát triển phải thực hiện điều chỉnh chính sách để giải toả những vướng mắc cơ cấu, nhằm thích ứng tốt hơn với môi trường quốc tế kém thuận lợi và hướng tới mục tiêu tăng trưởng cao và bền vững. Trong nỗ lực củng cố lý do tồn tại của mình, các tổ chức Bretton Woods (các IFI) đã nắm lấy cơ hội này để thực hiện hỗ trợ các nước đang phát triển điều chỉnh chính sách vĩ mô và vi mô thông qua các khoản tín dụng hỗ trợ cho các chương trình điều chỉnh cơ cấu trung hạn. Dựa trên nền tảng của chủ nghĩa tân cổ điển coi nhà nước và các chính sách can thiệp của nhà nước là nguyên nhân gây ra những khó khăn kinh tế, các IFI chủ trương hỗ trợ các nước đang phát triển điều chỉnh cơ cấu (ĐCCC) theo hướng giảm bớt vai trò của nhà nước, tăng cường vai trò của thị trường và khu vực tư nhân để giải quyết các khó khăn kinh tế bằng cách cho các nước này vay những khoản tín dụng đi kèm điều kiện ĐCCC. Đến cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90, sự sụp đổ của chủ nghĩa xa hội ở Liên Xô và Đông Âu và việc chuyển đổi sang kinh tế thị trường của một loạt các nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung đã mở rộng thêm dư địa hoạt động cho các khoản tín dụng ĐCCC. Câu hỏi đặt ra là: có đúng là các IFI, điển hình là IMF và WB, với các sứ mạng đặc biệt và ảnh hưởng mà không một tổ chức đa quốc gia nào có thể sánh kịp, đang trở thành những nguồn cố vấn chính sách sáng suốt và trợ thủ đắc lực cho các nước đang phát triển trong quá trình tìm kiếm một mô hình phát triển hợp lý, hay chúng đơn thuần chỉ là những công cụ phổ biến kiểu kinh tế thị trường và xây dựng một trật tự kinh tế quốc tế mới phù hợp với lợi ích của các nước OECD, các cổ đông hùng mạnh nhất và đang chi phối mọi quyết định của các IFI ?

Bởi vì trên thực tế, từ giữa thập kỷ 80 đến nay đã và đang có hàng chục nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam được hưởng những khoản tín dụng ĐCCC của các IFI, nhưng tình trạng đói nghèo vẫn còn phổ biến, khủng hoảng kinh tế vẫn còn đều đặn xảy ra.

Chúng ta và nhiều nước đang phát triển khác đã quen với việc hân hoan trước những đánh giá lạc quan của các IFI về nền kinh tế nước mình và ngược lại, nhưng chúng ta không nên quên rằng ngay trước khi cuộc khủng hoảng nợ nổ ra ở Mêhicô vào năm 1982, mở đầu cho cuộc khủng hoảng tại các nước đang phát triển thì các IFI vẫn còn đưa ra những dự báo rất lạc quan về nền kinh tế nước này, tương tự đối với cuộc khủng hoảng tài chính Châu á năm 1997. Và đó cũng mới chỉ là một ví dụ rất nhỏ trong những sai lầm của các IFI.

Việc đánh giá được tác dụng thực chất của các khoản tín dụng điều chỉnh cơ cấu đối với các nước đang phát triển tỏ ra là yêu cầu hết sức cần thiết để rút ra những bài học bổ ích giúp các nước có ý định yêu cầu các IFI hỗ trợ các khoản tín dụng ĐCCC để có các đối sách và bước đi phù hợp trong quá trình thiết kế và thực hiện các chương trình ĐCCC đi kèm các khoản tín dụng này.

Vào cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90, trong hoàn cảnh bị cấm vận kinh tế và chủ nghĩa xã hội sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu, Việt Nam đã xây dựng và thực hiện khá thành công một đợt cải cách sâu rộng. Một vài năm sau đó, trong tiến trình đổi mới trong nước, mở cửa và bình thường hoá quan hệ với cộng đồng quốc tế, Việt Nam đã được WB và IMF hỗ trợ nhiều khoản tín dụng ĐCCC tương ứng với một chương trình ĐCCC đầu tiên từ 1994-1997, và một chương trình thứ hai mà chúng ta đã thống nhất với hai tổ chức này vào đầu năm 2001. Các chương trình này liên quan đến nhiều mặt của tiến trình đổi mới, đến phương hướng, chiến lược cải cách kinh tế và thể chế trước đây và hiện nay, của quá trình hội nhập của ta với thế giới bên ngoài, nhưng cho đến nay vẫn chưa có tổng kết chính thức hoặc học thuật nào đánh giá kết quả về mặt định tính hoặc định lượng của các khoản tín dụng này. Việc phân tích thực chất và tổng kết tác động của các khoản tín dụng này đối với các nước đang phát triển nói chung và đối với Việt Nam nói riêng, vai trò của các IFI trong quá trình này đang trở thành vấn đề cấp bách có ý nghĩa thực tiễn lớn lao.

Đề tài:

Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng

2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu

Khoá luận này cố gắng giới thiệu tương đối có hệ thống về các

khoản tín dụng ĐCCC, phân tích và tổng hợp ở mức khách quan nhất có thể tác động của các khoản tín dụng này đối với các nước đang phát triển, đặc biệt là Việt Nam trên cơ sở đó rút ra những bài học cần thiết và kiến nghị những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của các khoản tín dụng này trong thời gian tới.

3. Đối tượng nghiên cứu

Khoá luận này sẽ nghiên cứu các khoản tín dụng ĐCCC dành

cho các nước đang phát triển của các IFI mà điển hình như các công cụ SAF (Thể thức Điều chỉnh Cơ Cấu) /ESAF (Thể thức Điều chỉnh Cơ Cấu mở rộng), và hiện nay là PRGF (Thể thức tăng trưởng và giảm nghèo) của IMF, SAL (khoản vay điều chỉnh cơ cấu)/SAC (Tín dụng điều chỉnh cơ cấu) và hiện nay là PRSC (Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo) của WB mà đều có hình thức chung là các khoản tín dụng nhằm hỗ trợ cho các chương trình ĐCCC. Nói đến tác dụng của khoản tín dụng ĐCCC là phải nói đến những tác dụng mà chương trình ĐCCC do khoản tín dụng này hỗ trợ đem lại, vì chính các chương trình này mới là mục tiêu, tâm điểm mà các khoản tín dụng này hướng tới.

4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu là phương pháp duy vật biện chứng, với

quan điểm khách quan toàn diện, lịch sử và cụ thể của triết học Mác-xít, các phương pháp thống kê, phân tích, đối chiếu và tổng hợp của kinh tế học dựa trên các tài liệu của Việt Nam, IMF, WB, một số tài liệu của các nhà kinh tế học Pháp và Nhật (xem mục Tài liệu tham khảo)

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
  • Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Đánh giá thực trạng và một số giải pháp nâng ...

Upload: rovenhh

📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 315
Lượt tải: 16

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử ...

Upload: hoangtu_tinhyeu781

📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 346
Lượt tải: 16

Khía cạnh kinh tế của việc sử dụng Incoterm ...

Upload: nguyentrithanhnew

📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 874
Lượt tải: 18

Vốn và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử ...

Upload: hungnm_7337

📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 389
Lượt tải: 16

Sử dụng một số công cụ Marketing trực tiếp ...

Upload: doicodoc_d2m

📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 322
Lượt tải: 16

Giải pháp nâng cao hiệu quả sự dụng phương ...

Upload: gialam2

📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 464
Lượt tải: 16

Giải pháp nâng cao hiệu quả sự dụng phương ...

Upload: chip_chip_ngan

📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 527
Lượt tải: 17

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả ...

Upload: tuannafis

📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 453
Lượt tải: 16

Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao ...

Upload: thao_huong97

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 576
Lượt tải: 16

Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao ...

Upload: ngocnt3

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 468
Lượt tải: 16

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ...

Upload: torture232

📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 292
Lượt tải: 16

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả lựa ...

Upload: hoatrungle

📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 351
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải ...

Upload: n201x

📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 493
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Kinh tế đối ngoại
Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Tháng sáu năm 1944, tại Bretton Woods, bang New Hampshire- Mỹ, đứng trước phần thắng tất yếu của phe đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai, 44 quốc gia đã thống nhất khai sinh ra Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) pdf Đăng bởi
5 stars - 209613 reviews
Thông tin tài liệu 103 trang Đăng bởi: n201x - 07/04/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 07/04/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Các thể thức tín dụng ĐCCC và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng