Mã tài liệu: 209601
Số trang: 89
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 914 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Lời mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trải qua chặng đường cải cách hơn 17 năm, từ một nước có nền kinh tế lạc hậu, chỉ lấy nông nghiệp làm trọng, Việt Nam mở rộng thị trường từng bước phát triển nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần, với cơ cấu kinh tế đa dạng.
Trong xu thế hội nhập và phát triển của các nền kinh tế trên thế giới, Việt Nam đang từng bước khẳng định mình. Từ một quốc gia nghèo, liên tục thiếu ăn, mất mùa, Việt Nam đã vươn lên thành một quốc gia xuất khẩu nông sản thuộc loại lớn nhất thế giới về một số mặt hàng, đặc biệt là mặt hàng chè.
Là một trong những mặt hàng nông sản có thế mạnh, từ lâu chè đã được coi là một cây trồng quan trọng có vị trí chiến lược đối với một số tỉnh miền núi và trung du Bắc Bộ. Việc phát triển cây chè sẽ đem đến cho các khu vực này những cơ hội mới để phát triển kinh tế. Chè khẳng định mình không chỉ bằng việc thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng.
Mặc dù chưa phải là một thị trường nhập khẩu chè lớn của ngành chè Việt Nam nhưng với tiềm lực vốn có cộng với việc thực thi hiệp định Thương Mại Việt- Mỹ sắp tới, Mỹ hứa hẹn là một trong những đối tác quan trọng của ngành nông sản Việt Nam nói chung và của mặt hàng chè nói riêng.
Chính vì những lý do này, em quyết định chọn “Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu chè sang thị trường Mỹ” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích chọn đề tài
Mục đích của đề tài này nhằm phân tích tình hình sản xuất và xuất khẩu chè của Việt Nam nói chung và tình hình xuất khẩu chè sang thị trường Mỹ nói riêng trên cơ sở đó hệ thống hoá những giải pháp đã và đang áp dụng.
Hơn thế nữa, đề tài cũng góp phần đề xuất ra những giải pháp mới cho xuất khẩu chè của Việt Nam sang một thị trường đầy tiềm năng là Mỹ
3. Bố cục
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và danh mục các bảng biểu, khóa luận này được chia làm 3 phần như sau:
Chương I: Tình hình sản xuất chè trên thế giới và tiềm lực cung ứng chè của Việt Nam.
Chương II: Thực trạng xuất khẩu chè của Việt Nam sang thị trường Mỹ.
Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè của Việt Nam sang thị trường Mỹ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 670
⬇ Lượt tải: 16