Mã tài liệu: 147419
Số trang: 41
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Ngành công nghiệp dệt-may có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, vừa là ngành cung cấp hàng tiêu dùng thiết yếu cho xã hội, vừa có khả năng thu hút, tạo việc làm cho nhiều lao động nhất trong các ngành công nghiệp.Từ những năm qua, dệt-may còn là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai trong cả nước, công nghiệp dệt-may luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm trong chính sách phát triển chung của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
Ngày nay, các sản phẩm dệt may xuất khẩu của Việt Nam không ngừng được phát triển cả về sản lượng, chủng loại sản phẩm và giá trị kim ngạch xuất khẩu trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trên thị trường thế giới. Những thành tựu của công nghiệp dệt-may đóng góp vào sự nghiệp kinh tế-xã hội ở nước ta đã đánh dấu bước khởi đầu tốt đẹp trong sự nghiệp đổi mới kinh tế ở Việt Nam.Tuy nhiên, nhìn nhận một cách thực tế hơn, các sản phẩm dệt may còn nhiều bất cập so với nhu cầu phát triển. Chẳng hạn như: Chất lượng vải của Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, giá cao hơn so với vải nhập khẩu, giá trị gia tăng của sản phẩm dệt may thấp…...Hơn nữa, trong xu thế quốc tế hoá hiện nay, Việt Nam cũng đã trở thành thành viên ASEAN (5/1995), APEC (11/1998) và đang tiến tới gia nhập tổ chức WTO trong năm nay. Như vậy, các sản phẩm dệt may của Việt Nam vừa có điều kiện để mở rộng, xâm nhập thị trường tiêu thụ, vừa chịu sức ép cạnh tranh lớn hơn trong môi trường cạnh tranh quốc tế.Sau ngày 1/1/2005, Hiệp định dệt may quốc tế ATC hết hiệu lực hoàn toàn, do đó các nước thành viên WTO không bị ràng buộc về hạn ngạch, điều này gây khó khăn lớn cho Việt Nam.
Vậy, làm thế nào để không bỏ lỡ cơ hội, vượt qua thử thách, làm thế nào để khai thác lợi thế, khắc phục mặt yếu kém là nhiệm vụ đặt ra cho ngành dệt may Việt Nam.Tiến hành đầu tư phát triển là giải pháp hữu hiệu để hoạt động sản xuất có hiệu quả, nâng cao khả năng phát triển của ngành dệt may. Xuất phát từ vấn đề đó, em đã quyết định chọn đề tài :”Tình hình đầu tư phát triển trong ngành dệt may Việt Nam”.
Kết cấu đề tài:
Phần I: Lí luận chung về đầu tư
Phần II: Thực trạng đầu tư phát triển của ngành dệt may Việt Nam
Phần III: Giải pháp đầu tư phát triển trong ngành dệt may Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 152
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 34
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 16