Mã tài liệu: 124416
Số trang: 60
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Đất nước Việt Nam ta tươi đẹp, cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú, non nước hữu tình. Không những thế, Việt Nam còn có một lịch sử dựng nước và giữ nước hào hùng, một nền văn hiến lâu đời, một nền văn hóa đa sắc, độc đáo và lôi cuốn. Đây chính là những điểm mạnh để phát triển du lịch – ngành công nghiệp không khói – mà không phải quốc gia nào cũng có.
Nhận thức được thế mạnh của mình, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã xác định rất rõ trong văn kiện Đại hội IX của Đảng: “... Phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch trong nước và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển của khu vực. Xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, hình thành các khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác, liên kết các nước...” Đồng thời ban hành hàng loạt chính sách để “ Phát triển du lịch trong tình hình mới”, nổi bật là sự ra đời của Luật du lịch được Quốc Hội ban hành vào kì họp thứ 7, Quốc Hội khóa XI, và có hiệu lực từ ngày 01/01/2006.
Vốn trong phát triển du lịch là vấn đề rất quan trọng, quyết định lớn đến sự phát triển ngành. Do đặc điểm nền kinh tế nước ta còn nhiều khó khăn, nguồn vốn trong nước không thể đáp ứng được nhu cầu đầu tư và tái đầu tư trong phát triển du lịch, việc tìm đến những nguồn vốn ngoài nước là thực sự cần thiết. Ngay từ những năm đầu Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam có hiệu lực, ngành du lịch đã là một trong những ngành đi tiên phong trong thu hút nguồn vốn này, và thực tế trên 10 năm qua đã cho thấy những lợi ích và thành công to lớn mà FDI đã mang đến cho sự phát triển ngành. Tuy vậy, luồng vốn FDI vào ngành du lịch Việt Nam thời gian qua vẫn thiếu tính ổn định và chưa hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu vốn trong nước, do vậy việc tăng cường thu hút FDI phải được đặc biệt chú trọng.
Kết cấu đề tài:
Chương I : Sự cần thiết và thực trạng thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam
Chương II: Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 78
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 858
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 15
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 159
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 653
⬇ Lượt tải: 16