Mã tài liệu: 98493
Số trang: 49
Định dạng: docx
Dung lượng file: 224 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Trong những năm qua Thanh Hóa đã có nhiều cố gắng trong việc đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tỉnh đã ban hành một số chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư vào khu công nghiệp Lễ Môn và khu công nghiệp Nghi Sơn, xây dựng trang Web giới thiệu về tình hính kinh tế - xã hội của tỉnh, tham gia các diễn đàn và hội nghị xúc tiếp kêu gọi đầu tư…Hoạt động đầu tư nước ngoài đã đạt được một số kết quả khả quan. Giai đoạn 2001 – 2005 các dự án đầy tư trực tiếp nước ngoài đã tập trung vào khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương về khoáng sản đất đai chế biến sản phẩm nông lâm ngư nghiệp, đã góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế thưo hướng tích cực, phù hợp với quà trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, làm tăng sản lượng xuất khẩu của tỉnh góp phần phát triển kinh tế - xã hội và tăng nguồn thu ngân sách nhà nwóc (576,2 tỷ đồng); tạo việclàm cho hàng ngàn lao động trực tiếp và gián tiếp có thu nhập ổn định, đời sống nhân dân vùng dự án được nâng cao.
Tuy nhiên, hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nwóc ngoài vẫn còn một số hạn chế nhất định như tốc độ thu hút vốn chậm không đồng đều, chưa tương xứng với tiề m năng của tỉnh cũng như với nhu cầu huy động vốn nhằm nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế; các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Thanh Hóa chưa nhiều, vốn đầu tư các đối tác nước ngoài chủ yếu thuộc khu vực Đông Bắc Á, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, chưa có đầu tư của các tập đoàn lớn các nwóc cũng như Châu Âu.
Bên cạnh đó cong tác quản lý hàn chính công còn nhiều bất cập, thủ tục hành chính rườm rà, công tác xúc tiến đầu tư chồng chéo, chưa có hệ thống, mang tính cục bộ và không xuyên suốt.
Kết cấu chuyên đề:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI FDI TẠI THANH HÓA
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 17