Mã tài liệu: 121575
Số trang: 28
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Trong bất kỳ nền kinh tế nào, vốn kinh doanh là một trong những yếu tố quyết định đối với hoạt động của mỗi doanh nghiệp. Nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế ở nước ta hiện nay đ• đem đến cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội kinh doanh cũng như thách thức lớn cần vượt qua. Chính vì vậy, nhu cầu vốn để công nghiệp hoá, hiện đại hoá và mở rộng sản xuất kinh doanh ngày càng trở nên cấp bách đối với từng doanh nghiệp.
Với đặc điểm nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng x• hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế Nhà nước đóng vai trò quyết định trong việc giữ vững định hướng XHCN, ổn định và phát triển kinh tế đất nước. Doanh nghiệp Nhà nước giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều hành vĩ mô, làm lực lượng nòng cốt, là chủ lực trong hội nhập kinh tế quốc tế. Tạo lập vốn kinh doanh cho doanh nghiệp Nhà nước là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế cũng như chính trị, x• hội nước ta.
Doanh nghiệp có nhiều sự lựa chọn mỗi khi có nhu cầu vốn cho một hoạt động đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh. Vấn đề đặt ra là nên lựa chọn hình thức nào cho phù hợp nhất với nhu cầu và khả năng của mình.
Trong phạm vi này, đề án chỉ đề cập đến những vấn đề lý luận cơ bản về các phương thức huy động vốn của doanh nghiệp nói chung và những đặc thù riêng của các doanh nghiệp Nhà nước. Đồng thời nghiên cứu tình hình áp dụng của từng phương thức trên thực tế của hệ thống doanh nghiệp Nhà nước nói chung. Từ đó thấy được những tồn tại, khó khăn làm ảnh hưởng tới hiệu quả huy động vốn của doanh nghiệp và đề xuất một số giải pháp khắc phục.Do thời gian cũng như quy mô có hạn, các số liệu được sử dụng trong đề án nàykhông được thu thập trực tiếp từ những doanh nghiệp cụ thể. Nguồn số liệu chủ yếu là từ các sách báo, tạp chí kinh tế, internet của các tác giả trong và ngoài nước.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Lý luận chung về vốn doanh nghiệp
Chương hai đề cập đến thực trạng của các doanh nghiệp Nhà nước và quá trình áp dụng các phương thức huy động vốn hiện nay
Chương III: giải pháp và kiến nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 276
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16