Mã tài liệu: 233177
Số trang: 27
Định dạng: doc
Dung lượng file: 158 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
1.1. Khái niệm,đặc điểm và vai trò của TTHĐ:
1.1.1. Khái niệm Thị trường hối đối:
Thị trường hối đối là thị trường diễn ra các hoạt động giao dịch, mua bán ngoại tệ và các phương tiện thanh tốn cĩ giá trị ngoại tệ khác. Đây cũng là nơi hình thành tỷ giá hối đối theo quan hệ cung cầu, là một bộ phận của thị trường tài chính cĩ trình độ phát triển cao.
Thị trường hối đối là nơi giao dịch mua bán các đồng tiền chuyển đổi. Các đồng tiền mạnh, cĩ tính chuyển đổi cao được giao dịch nhiều nhất là Đơla Mỹ, Yên Nhật Bản, Mác Đức. Thị trường hối đối là thị trường phi tập trung. Ba thị trường hối đối lớn nhất thế giới là London, Tokyo, New York.Thị trường hối đối cĩ quy mơ giao dịch trong một ngày trên một nghìn tỷ đơla, ví dụ năm 1998 doanh số trung bình hàng ngày của thị trường ngoại hối là 1600 tỷ USD. Vì vậy, thị trường này tác động rất lớn đến tình hình kinh tế của các nước đang phát triển. Việc đầu cơ trên thị trường hối đối, ví dụ đầu cơ đồng Baht đã dẫn đến cuộc khủng hoảng thị trường tài chính Thái Lan.
Ngày nay, chưa cĩ một cơ quan quốc tế nào đứng ra làm nhiệm vụ giám sát thị trường này. IMF muốn đứng ra làm chức năng Ngân hàng Trung ương tồn cầu, nhưng lực bất tịng tâm, và khơng được các nước cơng nghiệp Tư bản ủng hộ. Các nước cơng nghiệp tư bản chỉ chú trọng trước hết đến những vấn đề tiền tệ, kinh tế trong nước, nên khơng phối hợp đúng mức để kiểm sốt thị trường.
1.1.2. Đặc điểm của Thị trường hối đối:
+ TTHĐ không tồn tại trong một không gian cụ thể nhất định mà hoạt động của nó thông qua các phương tiện thông tin hiện đại.
+ Có tính quốc tế hoá cao.
+ Giao dịch mua bán các loại ngoại tệ tự do chuyển đổi.
+ Giao dịch với khối lượng lớn (khối lượng tối thiểu và doanh số)
1.1.3 Vai trò của TTHĐ:
+ Tạo điều kiện để kết nối các nhu cầu giao dịch ngoại tệ trong nền kinh tế
+ Làm cho các giao dịch mua bán trao đổi ngoại hối đi vào nề nếp, ổn định, góp phần ổn định thị trường tài chính
+ Giúp NHTW nắm bắt được thông tin về thị trường để tham mưu cho chính phủ trong việc thực hiện chính sách quản lý ngoại hối.
+ Tạo điều kiện để hội nhập với thị trường tài chính quốc tế.
1.2. Thành viên tham gia TTHĐ
1.2.1. Đối với thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ( Thị trường bán buôn):
Có 2 thành viên tham gia:
Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Nhà nước đóng vai trò là người tổ chức và điều hành hoạt động của thị trường Liên ngân hàng, và là người thực hiện việc mua bán ngoại tệ để điều tiết thị trường nhằm thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ:
+ Ngân hàng Nhà nước thực hiện mua ngoại tệ khi cung > cầu ( tỷ giá giảm ), sẽ tác động đến nền kinh tế :
ã Dự trữ ngoại hối Nhà nước tăng
ã Lượng tiền nội tệ cung ứng tăng làm gia tăng lạm phát
ã Khuyến khích các doanh nghiệp gia tăng xuất khẩu
+ Ngân hàng Nhà nước thực hiện bán ngoại tệ khi cung < cầu ( tỷ giá tăng cao), sẽ tác động đến nền kinh tế :
ã Dự trữ ngoại hối Nhà nước giảm
ã Lượng tiền cung ứng giảm
Các Tổ chức tín dụng được phép hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối: gồm các Ngân hàng thương mại quốc doanh, Chi nhánh các Ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng liên doanh, Ngân hàng cổ phần đô thị qui mô lớn
Các tổ chức này tham gia thị trường để kinh doanh ngoại tệ; để điều chỉnh trạng thái ngoại hối theo giới hạn qui định để phòng ngừa rủi ro tỷ giá.
1.2.2. Đối với thị trường ngoại tệ giữa Ngân hàng với khách hàng ( thị trường giao dịch bán lẻ):
Thành viên tham gia thị trường gồm:
+ Các Tổ chức tín dụng được phép
+ Các bàn thu đổi ngoại tệ
+ Khách hàng: bao gồm
ã Các đơn vị kinh tế, các tổ chức: mua bán ngoại tệ chuyển khoản để thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ, trả nợ vay Ngân hàng, trả nợ nước ngoài, chuyển lợi nhuận ra nước ngoài.
ã Các cá nhân: mua bán ngoại tệ bằng tiền mặt để đáp ứng nhu cầu cho cá nhân như: du lịch, học tập, chữa bệnh
1.3. Các nghiệp vụ giao dịch TTHĐ:
1.3.1. Giao dịch giao ngay ( Spot)
Spot là giao dịch hai bên thực hiện mua, bán một lượng ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh toán trong vòng hai ngày làm việc tiếp theo.
Đối tượng tham gia giao dịch: Cá nhân và tổ chức kinh tế.
Phí giao dịch hối đoái: miễn phí
Theo hình thức này thì:
* Tỷ giá giao dịch: là tỷ giá giao ngay ( Spot rate)
Tỷ giá này được xác định tại thời điểm giao dịch
ã Ngày giao dịch ( N ): là ngày hai bên mua bán ký hợp đồng giao dịch
ã Ngày giá trị ( Ngày thực hiện ( N + 2)): sau 2 ngày làm việc hai bên mua bán thực hiện việc chuyển tiền cho đối tác của mình, bên nào chậm trễ sẽ bị phạt.
Lãi suất phạt: 150% Sibor nếu bên bán chuyển ngoại tệ chậm
Và 150% lãi suất tái chiết khấu nếu bên mua chậm thanh toán
Nghiệp vụ giao dịch giao ngay có tác dụng đáp ứng nhu cầu ngoại tệ trước mắt cho các thành viên của thị trường; và giúp các Tổ chức tín dụng điều chỉnh trạng thái ngoại hối kịp thời.
1.3.2. Giao dịch kỳ hạn ( Forward)
Forward là giao dịch hai bên cam kết sẽ mua, bán với nhau một lượng ngoại tệ theo một mức tỷ giá xác định và việc thanh toán sẽ được thực hiện vào thời điểm xác định trong tương lai.
Đối tượng tham gia giao dịch: Cá nhân và tổ chức kinh tế.
Kỳ hạn giao dịch : tối thiểu 03 ngày, tối đa 365 ngày.
Phí giao dịch hối đoái: miễn phí
Theo hình thức này thì
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 271
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 271
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 271
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 936
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 153
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem