Mã tài liệu: 447
Số trang: 62
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Vai trò và mục đích của quản lý Nhà nước trong lĩnh vực xây dựng cơ bản.
3.1. Đối với dự án dân lập.
Sản phẩm đầu ra của dự án gồm cả các công trình xây dựng và các loại chất thải. Đối với chất thải rắn, thì chắc chắn là ảnh hưởng tới cộng đồng. Do vậy Nhà nước không thể bỏ qua. Ngay cả những dự án đem lại lợi ích rõ ràng cho cộng đồng nhưng nó vẫn có thể tiềm ẩn những tác hại nhất định. Điều này buộc Nhà nước phải luôn theo sát, quản lý các hoạt động này.
Đầu vào của mỗi dự án là tài nguyên của quốc gia, là máy móc, thiết bị công nghiệp…Việc sử dụng đầu vào của chủ đầu tư sẽ ảnh hưởng đến cộng đồng về nhiều mặt. Nó liên quan đến nguồn lợi con người, công sản, chất lượng sản phẩm và sức khỏe của người dân. Nhà nước cần Quản lý để cân đối nguồn lực trong nền kinh tế và để kiểm tra độ an toàn của các yếu tố đầu vào.
Việc quản lý nhà nước đảm bảo việc xây dựng đúng quy hoạch, đảm bảo an toàn trong xây dựng, tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng xây dựng và kiến trúc chung, hạn chế việc tác động xấu đến môi trường…Đây là vai trò quan trọng nhất trong công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực xây dựng cơ bản.
Do đặc tính mỗi công trình xây dựng như: đặc điểm phân bố công trình, các chỉ tiêu kết cấu, cấu trúc công trình … sẽ có ý nghĩa về mặt kinh tế chính trị, quốc phòng an ninh, xã hội… một cách sâu sắc. Do vậy Nhà nước cần tiền hành quản lý.
3.2. Đối với dự án sử dụng nguồn vốn Nhà nước.
Tất cả các dự án đều có một ban quản lý đi kèm, có thể ban quản lý tồn tại tạm thời, có thể tồn tại lâu dài nhưng luôn cần có sự quản lý của nhà nước:
Ban quản lý dự án do Nhà nước thành lập chỉ chuyên quản với tư cách chủ đầu tư. Họ đại diện cho Nhà nước về mặt vốn đầu tư. Và có sứ mạng biến vốn đó sớm thành mục tiêu đầu tư nên những ảnh hưởng khác của dự án được quan tâm ít hơn so với việc hoàn thành mục tiêu đầu tư. Nếu như không có sự quản lý của nhà nước đối với các ban này thì các dự án quốc gia trong khi theo đuổi các mục tiêu chuyên ngành thì lại làm tổn hại đến quốc gia ở mặt khác mà họ không lường được hoặc không quan tâm.
Việc Nhà nước quản lý đối với các dự án này để ngăn ngừa hiện tượng tiêu cực như hiện tượng tham nhũng, bòn rút công trình…
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 131
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 18