Mã tài liệu: 220221
Số trang: 109
Định dạng: doc
Dung lượng file: 2,285 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
LỜI NÓI ĐẦU
Sở giao dịch chứng khoán đầu tiên trên thế giới đợc thành lập năm 1531 tại Thành phố Anvers (thuộc nớc Bỉ). Toà nhà của Sở giao dịch Anvers có ghi dòng chữ rất ấn tợng "Phục vụ khách hàng thuộc mọi dân tộc và tiếng nói khác nhau". Có thể coi đó là lời tuyên ngôn đầu tiên của sự ra đời và phát triển của thị trờng chứng khoán trên thế giới với nội dung hàm chứa nh sau: Mọi ngời đều có thể tham gia vào thị trờng chứng khoán với những cách thức toan tính khác nhau và thị trờng chứng khoán hoạt động không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà có tính chất quốc tế.
Từ thời điểm lịch sử đó, thị trờng chứng khoán lần lợt đợc thiết lập và phát triển ở các nớc Châu Âu nh: Hà Lan, Anh, Đức, Pháp và mãi đến thế kỷ 19 thị trờng chứng khoán mới ra đời ở nớc Mỹ với sự khai trơng của Sở Giao dịch chứng khoán New York (Sở giao dịch chứng khoán lớn nhất thế giới hiện nay với chỉ số Dow – Jone nổi tiếng). Đến nay, thị trờng chứng khoán đã đợc thiết lập ở hầu hết các nớc có nền kinh tế thị trờng và có thể nói thị trờng chứng khoán gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, không có một nớc nào có nền kinh tế phát triển mà không có sự hoạt động của thị trờng chứng khoán. Nhận thức đợc vấn đề đó, ngay từ khi chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng và thực hiện quá trình "Đổi mới" Việt Nam đã bắt đầu nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm của các nớc trong việc thiết lập, vận hành và phát triển thị trờng chứng khoán. Thị trờng chứng khoán là một bộ phận của thị trờng tài chính ra đời nh một tất yếu khách quan để cơ chế đó đợc thực hiện.
Xây dựng và phát triển thị trờng chứng khoán (TTCK) là mục tiêu đã đợc Đảng và Chính phủ Việt Nam định hớng từ những năm đầu thập kỷ 90 – thế kỷ 20 nhằm huy động một kênh vốn mới cho đầu t và phát triển, tạo ra một bớc phát triển mới cho thị trờng tài chính Việt Nam nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng.
Trong thị trờng chứng khoán, các công ty chứng khoán với vai trò rất quan trọng là một định chế tài chính trung gian nhằm thực hiện các nghiệp vụ trên thị trờng chứng khoán, nơi mà nghiệp vụ chuyên môn cao, đội ngũ nhân viên hành nghề và bộ máy tổ chức phù hợp để thực hiện vai trò trung gian môi giới mua – bán chứng khoán, t vấn đầu t vào thực hiện một số dịch vụ khác cho cả ngời đầu t lẫn tổ chức phát hành, đã - đang và sẽ tích cực thực hiện nhiệm vụ của mình trong thị trờng chứng khoán. Nhờ có họ mà chứng khoán đợc lu thông từ nhà phát hành đến nhà đầu t và có tính thanh khoản, qua đó thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của thị trờng chứng khoán nói riêng.
Thị trờng chứng khoán Việt Nam chính thức đi vào hoạt động ngày 20/7/2000 với sự khai trơng của Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Trớc đó để chuẩn bị cho sự ra đời của thị trờng UBCKNN (SSC) đợc thành lập theo nghị định 75/CP ngày 28/11/1996 của Thủ tớng Chính phủ SSC là cơ quan trực thuộc chính phủ có nhiệm vụ chuẩn bị các điều kiện về pháp lý, hàng hoá, con ngời và cơ sở vật chất cho thị trờng chứng khoán Việt Nam.
Chứng khoán là các tài sản tài chính vì vậy đầu t chứng khoán là một loại hình đầu t tài chính trong hoạt động này, các nhà đầu t mua các chứng khoán theo một danh mục đầu t rất đa dạng, bao gồm cả các công cụ trên thị trờng tiền và các công cụ trên thị trờng vốn. Vì vậy tôi đề cập đến hoạt động phân tích và đầu t các loại chứng khoán trên thị trờng vốn cụ thể là các cổ phiếu.
Phân tích chứng khoán là hoạt động quan trọng nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định đầu t. Trong hoạt động đầu t chứng khoán có hai phơng pháp phân tích chủ yếu đợc sử dụng là phơng pháp phân tích cơ bản (phân tích tài chính) và phân tích kỹ thuật.
Phân tích cơ bản giúp cho doanh nghiệp có thể lựa chọn đợc kết cấu danh mục đầu t phù hợp.
Phân tích kỹ thuật giúp cho các nhà quản lý có thể lựa chọn đợc thời điểm và chiến lợc mua bán chứng khoán tuỳ theo diễn biến của thị trờng.
Ngoài những việc phân tích chúng ta còn phải chú ý đến những nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t.
Nghiệp vụ quản lý đầu t chứng khoán là một trong những nghiệp vụ quan trọng của thị trờng chứng khoán. Nghiệp vụ này không chỉ đợc áp dụng ở những tổ chức kinh doanh chứng khoán nh công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ và quỹ đầu t mà còn là bộ phận không thể thiếu trong hoạt động đầu t tại các tổ chức tài chính nh công ty bảo hiểm, quỹ hu trí, quỹ bảo hiểm xã hội. Để phát triển ổn định, hiệu quả và thanh khoản cao, hoạt động quản lý danh mục đầu t chứng khoán chuyên nghiệp của các tổ chức đầu t tài chính trên là cần thiết. Kinh nghiệm thế giới và kinh nghiệm thị trờng chứng khoán Việt Nam trong thời gian vừa qua đã cho thấy sự thiếu vắng của các tổ chức đầu t chuyên nghiệp sẽ tạo ra một thị trờng hỗn loạn, thanh khoản thấp, biến động đồng chiều và giá cả không phản ánh giá trị. Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t chứng khoán là cốt lõi của hoạt động đầu t chuyên nghiệp.
Lý thuyết và thực tiễn của việc phân tích và quản lý danh mục đầu t đã đợc đúc kết qua nhiều năm phát triển của thị trờng chứng khoán tại nhiều nớc. Việc nghiên cứu khai thác những kiến thức này nhằm áp dụng có chọn lọc vào thị trờng chứng khoán non trẻ của Việt Nam sẽ bớc đầu giúp ích cho việc đẩy mạnh phát triển loại nghiệp vụ này, góp phần vào sự phát triển một thị trờng chứng khoán Việt Nam ổn định và hiệu quả. Đó chính là lý do để tôi lựa chọn đề tài "Phân tích sự biến động và xây dựng một danh mục đầu tư cho các cổ phiếu của cùng một ngành" làm đề tài nghiên cứu thực tập tốt nghiệp.
Trong quá trình học tập tại trờng kết hợp với thời gian thực tập tại Công ty Chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, đợc sự giúp đỡ hết sức tận tình của các thầy cô và của công ty nói chung, Phòng Nghiệp vụ môi giới nói riêng, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc công ty cùng tập thể cán bộ, nhân viên toàn công ty và đặc biệt cảm ơn các cán bộ, chuyên viên phòng nghiệp vụ môi giới đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập để em có thể tìm hiểu về các nghiệp vụ của công ty, đợc tiếp cận với thực tế của thị trờng chứng khoán Việt Nam.
Em cũng xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Quang Dong – khoa Toán Kinh tế đã hớng dẫn nhiệt tình để giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 687
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16