Mã tài liệu: 147123
Số trang: 39
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Theo xu hướng quốc tế đời sống kinh tế thế giới là kết quả của quá trình phân công lao động xã hội để mở rộng trên phạm vi toàn thế giới đã tác động đến tất cả các nước và vũng lãnh thổ từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới và trong xu thế đó , chính sách đóng cửa biệt lập với thế giới là không thể tồn tại được. Nó chỉ là kim hãm quá trình phát triển của xã hội . Một quốc gia khó có thể tách biệt khỏi thế giới vì những thành tựu của khoa học và kinh tế đã kéo con người xích lại gần nhau hơn và dưới tác động quốc tế buộc các nước phải mở cửa.
Mặt khác trong xu hướng mở cửa, các nước đều muốn thu hút được nhiều nguồn lực từ bên ngoài để phát triển kinh tế đặc biệt là nguồn vốn đầu tư trực tiếp của liên minh châu âu EU , hãy thường gọi là nguốn vốn đầu tư FDI. Vì thế các nước đều muốn tạo ra những điều kiện hết sức ưu đãi để thu hút được nhiều nguồn thuộc về mình.
Vấn đề này thì chính phủ Việt Nam đã thực hiện đường lối đổi mới theo hướng mở cửa với bên ngoài bắt đầu từ năm 1986 sau khi mở cửa thị trường và chính phủ Việt Nam đã thu được những thành tựu đáng kể cả trong lĩnh vực phát triển kinh tế cũ cũng như trong thu hút nguồn vốn FDI từ bên ngoài thì cho đến này hàng năm nguồn vốn FDI từ bên ngoài vào trong nước tăng nhanh cả về số lượng dự án lẫn qui mô nguồn vốn . Tuỳ nhiên việc thu hút nguồn vốn FDI của Việt Nam vẫn thuộc loại trung binh so với các nước trong khu vực và trên thế giới , có thể nói rằng Việt Nam chưa thể hiện được tiềm năng của mình trong việc thu hút vốn FDI để đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước .
II-Mục đích nghiên cứu
Với vai trò và tầm quan trọng của nguồn vốn FDI nói chung và nguồn vốn FDI của EU nói riêng tới quá trình phát triển kinh tế xã hội thời kỳ CNH,HĐH theo tư tưởng của Đảng và nhà nước , và góp phần làm cho môi trường đầu tư ngày càng hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư nên em chọn đề tài “Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của EU vào VN”
Kết cấu đề tài:
Chương I : Những vấn đề lý luận chung của đầu tư trực tiếp nước ngoài
Chương II : Thực trạng đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam
Chương III : Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động thu hút đấu tư của EU tại Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 223
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 39
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16