Mã tài liệu: 97620
Số trang: 71
Định dạng: docx
Dung lượng file: 324 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Trước Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, Việt Nam là một nước có nền kinh tế chậm phát triển, trì trệ, lạc hậu, kém xa các nước trong khu vực và trên thế giới. Sau Đại hội Đảng VI, thực hiện chính sách đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ kinh tế, mở cửa nền kinh tế để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đến nay nền kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyển biến rõ rệt và đang trên đà phát triển thành một nước CNH-HĐH theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Trong thời gian qua, hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản cũng phát triển cùng với các ngành kinh tế khác trên cả nước, đang xoá bỏ dần các cơ sở hạ tầng cũ kỹ, lạc hậu, xây dựng cơ sở hạ tầng mới đáp ứng được nhu cầu phát triển của cả nước, góp phần thay đổi diện mạo đất nước, đưa đất nước tiến nhanh đến mục tiêu CNH-HĐH vào năm 2020.
Đầu tư xây dựng cơ bản có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nước, bởi nó tạo ra môi trường đầu tư (đường xá, giao thông vận tải, thông tin liên lạc...) để góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Mà vốn đầu tư nước ngoài lại có vai trò quan trọng đối với một nước đang phát triển như nước ta, khi mà nguồn vốn trong nước không đáp ứng được nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế.
Tuy nhiên, hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản cũng bộc lộ nhiều mặt hạn chế, đã ảnh hưởng không tốt đến hoạt động kinh tế của đất nước, gây lãng phí vốn đầu tư và làm giảm niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản ở Vịêt Nam, nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý chất lượng các công trình xây dựng.
- Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản và nâng cao chất lượng các công trình.
- Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp truyền thống như phương pháp diễn dịch, phương pháp quy nạp, phương pháp định lượng, nghiên cứu tình huống, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích...
Qua đó ta thấy được vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản đối với sự phát triển kinh tế đất nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư và đầu tư xây dựng cơ bản
Chương II: Thực trạng hoạt động quản lý đầu tư xây dựng cơ bản ở Việt Nam
Chương III: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và nâng cao chất lượng các công trình xây dựng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 247
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 148
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16