Mã tài liệu: 24479
Số trang: 36
Định dạng: docx
Dung lượng file: 155 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Để tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá (CNH- HĐH) đất nước thì vốn là một yếu tố quan trọng, một điều kiện không thể thiếu được nhất là trong giai đoạn đầu của quá trình CNH, nền kinh tế còn thiếu vốn nghiêm trọng và tiết kiệm trong nước còn quá thấp thì bổ sung nguồn vốn đầu tư bằng nguồn vốn nước ngoài là quan trọng- chủ yếu là vốn ODA và FDI. Trong đó ODA là nguồn vốn rất quan trọng, đây là nguồn vốn của các chính phủ, các quốc gia phát triển, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ với mục tiêu trợ giúp cho các nước đang phát triển, nguồn vốn này có những ưu đãi nhất định, do đó trong giai đoạn đầu của công cuộc CNH, các nước đang phát triển thường coi ODA là một “giải pháp cứu cánh” để vừa khắc phục tình trạng thiếu vốn trong nước vừa tạo ra cơ sở vật chất ban đầu nhằm tạo dựng môi trường đầu tư thuận lợi để kêu gọi vốn đầu tư trực tiếp FDI, đồng thời tạo điều kiện đầu tư trong nước phát triển và hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn ODA trong những năm vừa qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp để khai thông và tăng cường thu hút nguồn vốn này. Đến nay nước ta đã thiết lập được quan hệ ngoại giao với 24 nhà tài trợ song phương, 15 nhà tài trợ đa phương và hơn 300 tổ chức phi chính phủ.
ODA là một khoản vay ưu đãi để giúp các nước đang phát triển, sau một thời gian nhất định phải hoàn trả cả vốn và lãi, do đó tăng cường và nâng cao quản lý nhà nước đối với việc huy động và sử dụng nguồn vốn ODA thì có ý nghĩa cực kỳ to lớn. Nhà nước phải quản lý chặt chẽ ngay từ khi đàm phán ký kết hiệp định đến khi xét duyệt, xây dựng dự án, đấu thầu thi công và thanh quyết toán công trình.
Đề tài bao gồm 3 chương:
Chưong I: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư có sử dụng nguồn vốn ODA.
Chương II: Thực trạng quản lý nhà nước đối với các chương trình dự án sử dụng vốn ODA.
Chương III : Một số vấn đề còn tồn tại và những giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các chương trình dự án sử dụng vốn ODA.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 167
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 17