Mã tài liệu: 86877
Số trang: 82
Định dạng: docx
Dung lượng file: 848 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Trong những năm gần đây, với sự phát triển của nền kinh tế, ngành tài chính – ngân hàng là một trong những ngành có bước phát triển mạnh mẽ nhất. Đặc biệt là khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO thì lĩnh vực ngân hàng lại càng trở nên nóng hơn bao giờ hết. Cùng với sức ép từ sự gia nhập của các tổ chức tín dụng nước ngoài vòa thị trường, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại trong nước cũng ngày càng trở nên gay gắt hơn. Điều đó đòi hỏi mỗi ngân hàng phải có những thay đổi phù hợp, tự hoàn thiện mình.
Ngân hàng thương mại là một trong những trung gian tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế, đóng vai trò đặc biệt thức đẩy nển kinh tế phát triển. Là nơi tham gia tích cực vào hoạt động kinh doanh mặt hàng đặc biệt đó là tiền tệ. Đó là việc ngân hàng thương mại tích cực huy động vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế để cho vay phát triển sản xuất và tiêu dùng.
Mục đích chính của ngân hàng là an toàn gắn liền với tăng trưởng. Nhưng để có thể hoạt động một cách an toàn thì bất kỳ một ngân hàng nào cũng cần phải có các biện pháp hạn chế rủi ro đem lại an toàn cao cho hoạt động của mình. Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao hạn chế được rủi ro cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong điều kiện để tiến tới công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thì việc gia tăng số lượng các dự án đầu tư là điều tất yếu. Muốn vậy thì những dự án này phải đảm bảo chất lượng, tức là phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư, trong đó có việc lập, thẩm định và phê duyệt dự án. Chính vì vậy, vai trò to lớn của công tác thẩm định tín dụng dự án đầu tư, đặc biệt là thẩm định tài chính dự án đầu tư là không thể phủ nhận được.
Hơn nữa, một yêu cầu có tính nguyên tắc đối với Ngân hàng trong hoạt động đầu tư tín dụng là phải xem xét, lựa chọn những dự án đầu tư thực sự có hiệu quả vừa mang lại lợi ích cho nền kinh tế, vừa phải đảm bảo lợi nhuận Ngân hàng, đồng thời hạn chế thấp nhất rủi ro và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. Công tác thẩm định dự án đầu tư là công cụ đắc lực giúp các Ngân hàng thực hiện yêu cầu này.
Với ý nghĩa đó việc thẩm định dự án đầu tư góp phần cực kỳ quan trọng đối với sự thành bại trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Đề tài được nghiên cứu hoàn thiện ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo gồm có các nội dung sau:
Chương I: Những lý luận cơ bản về chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng thương mại
Chương II: Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam
Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 263
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16