Mã tài liệu: 132575
Số trang: 37
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
“Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quí giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội , an ninh quốc phòng…”_luật đất đai năm 1993.
Như vậy đất đai là một tư liêu sản xuất đặc biệt, nó đã được khẳng định trong luật đất đai năm 1993, nó là tư liệu sản xuất duy nhất mà tham gia vào mọi ngành kinh tế, mọi ngành sản xuất xã hội . Đặc biệt , với ngành nông nghiệp , là một ngành trực tiếp khai thác sử dụng đất đai để tạo sản phẩm thì đất đai nó vừa là đối tượng của lao động và đồng thời là tư liệu lao động. Vì thế nó là tư liêu sản xuất đặc biệt và không thể thay thế được . Chúng đều biết ngành sản xuất nông nghiệp là một ngành sản xuất đầu tiên của con người kể từ khi con người biêt lao động, nó là một ngành sản xuất chủ yếu tạo ra sản phẩm và nuôi sống con người. Ngay cả đến bây giờ khi xã hội đã phát triển thì nó vẫn là một ngành không thể thiếu bởi chúng ta muốn lao động và tham gia vào các hoạt động xã hội thì trước hết phải có ăn mà đây là ngành đáp ứng nhu cầu đó của con người.
Riêng đối với Việt Nam, đất nước chúng ta có một nền văn minh nông nghiệp lâu đời, hiện nay nó vẫn là ngành chủ lực của chúng ta với 76% lao động trong lĩnh vực này. Tuy nhiên chúng ta đang trong quá trình tiến hành sản xuất nông nghiệp hàng hoá nên có một yêu cầu đặt ra là phải tập trung ruộng đất, vốn, lao động, kỹ thuật nhằm sử dụng các yếu tố một cách hiệu quả hơn ( nhất là yếu tố đất đai ). Để tạo ra năng suất và chất lượng cao, không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn cả xuất khẩu nữa, tạo tiền đề cho phát triển những ngành khác và xa hơn nữa là cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 như chiến lược phát triển kinh tế xã hội đã được Đảng và Nhà nước ta đặt ra.
Đề tài gồm có ba phần chính:
Phần I: Cơ sở lý luận về quản lý sử dụng đất nông nghiệp
Phần II: Thực trạng quản lý sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng
Phần III: Giải pháp tăng cường quản lý sử dụng đất vùng đồng bằng sông Hồng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 898
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 17