Mã tài liệu: 122388
Số trang: 24
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Yêu cầu đổi mới công nghệ là đòi hỏi cấp thiết của các nền kinh tế. Xu hươớng hợp tác, cạnh tranh, toàn cầu hoá các nền kinh tế càng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tăng tốc trong cuộc chạy đua về công nghệ. Tại Việt Nam sự cảnh báo tụt hậu về kinh tế trong đó có sự tụt hậu về công nghệ, biểu hiện tập trung ở tính cạnh tranh của các hàng hoá dịch vụ tiêu dùng trong nươớc và xuất khẩu. Sự lạc hậu về công nghệ thươờng kéo theo sự yếu kém về quản lý vi mô và vĩ mô, các mục tiêu tăng trươởng vì thế mà không thực hiện đươợc. Vòng xoáy: công nghệ lạc hậu-kém cạnh tranh- tăng trươởng chậm.-thiếu tích luỹ đầu tơư, …- công nghệ lạc hậu, có thể nhấn chìm, đẩy lùi một nền kinh tế về hàng trăm năm trước.
Trong nhiều chục năm của cơ chế kế hoạch hoá tập trung , vấn đầu tơư đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp công nghiệp nhà nươớc(DNCNNN) ở Việt Nam chủ yếu từ nguồn ngân sách và tính dụng nhà nươớc, từ nguồn viện trợ đơn cực bằng hiện vật công nghệ của các nơước trong khối XHCN. trong những năm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo thị trơường có sự quản lý của nhà nước, nhất là khi Luật đầu tơư nươớc ngoài tại Việt Nam ra đời, các doanh nghiệp nhà nươớc(DNNN) nói chung, DNCNNN nói riêng có cơ hội đổi mới công nghệ, lựa chọn các hình thức đầu tơư với công nghệ mới. Việc sản xuất, kinh doanh có hiệu quả càng thúc đẩy quá trình tiếp cận với thị trường công nghệ của thế giới tạo ra một làn sóng đầu tươ đổi mới công nghệ để có sản phẩm cạnh tranh. Tuy nhiên, thị trươờng công nghệ khá phức tạp, những thành quả khoa học và công nghệ của thế giới đang “ngổn ngang” giữa cái mới và cũ, cái tiến bộ và lạc hậu, cái sắp ra đời khiến các doanh nghiệp lớn của các quốc gia có nền công nghệ hiện đại cũng phải nghiên cứu sắp đặt lựa chọn và loại bỏ. Sự chênh lệch trình độ công nghệ của các nươớc rất lớn, cùng với làn sóng đầu tươ ra nươớc ngoài là dòng di chuyển công nghệ lạc hậu, công nghệ gây ô nhiễm môi trường “công nghệ bẩn cuối đơường ống” mà các nhà đầu tơư cùng với các môi giới thươơng mại, tơư vấn không ngần ngại thuyết phục nước nhập vốn, công nghệ miễn sao có lãi còn hậu quả so nơước nhập gánh chịu.
Đề tài: “ Một số vấn đề về đầu tươ đổi mới công nghệ trong các DNCNNN ở Việt Nam.”
Kết cấu đề tài:
chương 1: Những vấn đề lý luận chung về DNCNNN và đầu tơư đổi mới công nghệ.
Chương 2: Thực trạng đầu tơư đổi mới công nghệ trong các DNCNNN ở Việt Nam thời gian qua.
Chương 3: Một số biện pháp nhằm thúc đẩy đầu tơư đổi mới công nghệ trong các DNCNNN ở Việt Nam trong thời gian tới.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 239
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 150
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 215
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 16