Mã tài liệu: 136480
Số trang: 104
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Năm 1986 là năm đánh dấu một bước ngoặt rất lớn trong lịch sử kinh tế Việt Nam. Đó là năm Việt Nam bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp được chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa .Cho đến nay Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trên con đường phát triển kinh tế, tốc độ tăng trưởng khá cao, đời sống nhân dân được cải thiện, Việt Nam đã có tiếng nói trên thương trường quốc tế …
Những biến triển này thực sự là tiền đề cho việc phát triển kinh tế mở rộng quan hệ kinh tế với các nước khác trên thế giới.Trong chiến phát triển kinh tế tới năm 2000 và những năm tiếp theo, Đảng cộng sản Việt Nam và chínhphủ đã đưa ra chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế trong những năm tới là 7-9%/năm và phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt nam trở thành một nước công nghiệp hoá -hiện đạI hoá hoàn toàn với mức GPD đầu người là 2000-3000 USD /người –năm. Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế đó, yêu cầu về vốn là một trong những thách thức quan trọng nhất và khó giải quyết nhất đối với nền kinh tế Việt Nam.Về nguyên tắc, muốn tích luỹ vốn, chúng ta phải tăng cường sản xuất và tiến hành tiết kiệm.Tuy nhiên,Việt Nam là một nước đang phát triển, có mức thu nhập bình quân đầu người thấp, đương nhiên mức tiết kiệm nội địa hiện tại không thể đủ đáp ứng nhu cầu đầu tư ngày càng tăng. Vì vậy việc tập trung vốn nước ngoài là sự cần thiết, là một cách tạo vốn tích luỹ nhanh nhất mà các nước đi sau có thể làm được. Đối với quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam, từ một nước có xuất phát điểm thấp, đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò hết sức quan trọng. Nó là nguồn bổ sung vốn cho đầu tư, là một kênh chuyển giao công nghệ, một giải pháp tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, tạo nguồn thu cho ngân sách và giúp đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế .
Kết cấu của đề tài :
Chương I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài
ChươngII: Thực trạng đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam
Chương III: Những nguyên nhân và một số giải pháp khuyến khích và thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 126
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 177
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 231
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 16