Mã tài liệu: 280734
Số trang: 90
Định dạng: zip
Dung lượng file: 721 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
MỤC LỤC
Lời nói đầu 4
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ FDI VÀ FDI TẠI VIỆT NAM 6
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ FDI 6
1. Khái niệm và đặc điểm 6
1.1. Khái niệm 6
1.2. Đặc điểm 7
2. Môi trường đầu tư 8
2.1. Khái niệm 8
2.2. Các yếu tố của môi trường đầu tư 8
2.2.1. Tình hình chính trị 8
2.2.2. Chính sách - Pháp luật 9
2.2.3. Vị trí địa lý - Điều kiện tự nhiên 9
2.2.4. Trình độ phát triển kinh tế 10
2.2.5. Đặc điểm phát triển văn hoá - xã hội 10
3. Xu hướng vận động của dòng FDI 10
3.1. FDI tập trung vào các nước phát triển 11
3.2. FDI tập trung vào các ngành "kinh tế mới" 12
3.3. Xu hướng vận động của dòng vốn FDI ở các nước đang phát triển 13
3.4. Sáp nhập sẽ trở thành hình thức đầu tư chủ yếu
II.THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG FDI Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 15
1. Tình hình thu hút và sử dụng FDI ở Việt Nam 15
1.1. Quy mô vốn đầu tư 15
1.2. Cơ cấu vốn đầu tư 17
1.2.1. Cơ cấu đầu tư theo đối tác 17
1.2.2. Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành 19
1.2.3. Cơ cấu vốn đầu tư theo địa phương 21
1.2.4. Cơ cấu vốn đầu tư theo hình thức đầu tư 22
2. Đóng góp của FDI với nền kinh tế Việt Nam 23
3. Những tồn tại, hạn chế 28
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở TĨNH VĨNH PHÚC TRONG THỜI GIAN QUA 31
I. MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ Ở VĨNH PHÚC 31
1. Điều kiện tự nhiên 31
1.1. Vị trí địa lý 31
1.2. Dân số 32
1.2.1. Số dân 32
1.2.2. Lực lượng lao động 32
1.3. Khí hậu, thổ nhưỡng, tài nguyên 33
2. Kinh tế - xã hội 34
2.1. Kết cấu hạ tầng 34
2.1.1. Cấp điện 34
2.1.2. Cấp nước 35
2.1.3. Thông tin liên lạc 36
2.1.4. Giao thông - Vận tải 36
2.1.5. Các ngành dịch vụ khác 37
2.2. Tình hình kinh tế 38
2.2.1. Công nghiệp 38
2.2.2. Nông, lâm, thuỷ sản 40
2.2.3. Thương mại 41
2.2.4. Hợp tác đầu tư 41
3. Môi trường pháp lý của tỉnh 42
3.1. Cơ chế quản lý 42
3.1.1. Các văn bản liên quan đến FDI 42
3.1.2. Các cấp quản lý 42
3.1.3. Thủ tục quản lý dự án FDI 44
3.2. Các chính sách ưu đãi dành cho FDI tại Vĩnh Phúc 45
II. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA VĨNH PHÚC 49
1. Tình hình thu hút FDI của Vĩnh Phúc 49
2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các dự án đầu tư 54
2.1. Đóng góp của các dự án vào sự phát triển kinh tế của tỉnh 54
III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI TỈNH 55
A. Những đóng góp tích cực 55
1. FDI tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng 55
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá 56
3. Chuyển giao công nghệ 57
4. Giải quyết việc làm và nâng cao trình độ người lao động 58
5. Đóng góp vào ngân sách 60
B. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 61
1. Về cơ chế quản lý 61
2. Những tồn tại khác 62
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG FDI VÀO TỈNH VĨNH PHÚC TRONG GIAI ĐOẠN 2003 - 2010. 64
I. ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT FDI CỦA TỈNH VĨNH PHÚC TRONG NHỮNG NĂM TỚI 64
1. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Vĩnh Phúc đến năm 2010 64
2. Những lĩnh vực ưu tiên phát triển 65
3. Định hướng thu hút FDI 66
3.1. Về địa bàn. 66
3.2. Về hình thức đầu tư 66
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO TỈNH VĨNH PHÚC TRONG GIAI ĐOẠN 2003 - 2010 66
1. Hoàn thiện cơ chế chính sách về đầu tư 67
1.1. Cải thiện chính sách đất đai 67
1.2. Tăng cường hơn nữa các chính sách ưu đãi và khuyến khích FDI 68
2. Cải cách hành chính . 69
2.1. Cải cách thủ tục hành chính 69
2.2. Bộ máy hành chính 71
3. Tăng cường đổi mới công tác vận động xúc tiến đầu tư 71
4. Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực 75
Kết luận 77
Tài liệu tham khảo 78
Phụ lục 1 80
Phụ lục 2 83
Phụ lục 3 87
LỜI NÓI ĐẦU
Những tác động tích cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với nền kinh tế Việt Nam trong hơn 10 năm qua là điều không thể phủ nhận. FDI đã đóng góp lượng vốn đáng kể trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, góp phần thúc đẩy, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ góp phần nâng cao năng lực xuất khẩu, tạo ra những cơ hội và ưu thế mới để tham gia có hiệu quả vào quá trình tự do hoá thương mại toàn cầu và khu vực.
Riêng Vĩnh Phúc, một tỉnh thuộc vùng châu thổ sông Hồng, cửa ngõ tây - bắc của Thủ đô Hà Nội, trong vùng lan toả của tam giác phát triển kinh tế trọng điểm phía bắc, có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước. Nhưng nhìn chung, Vĩnh Phúc là một tỉnh có nền kinh tế mang đặc trưng của một tỉnh nông nghiệp, điểm xuất phát thấp, nguồn vốn tích luỹ từ nội bộ chưa thể đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế. Vì vậy nguồn vốn FDI đóng một vai trò hết sức quan trọng đảm bảo cho tỉnh phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Nhận thức được tầm quan trọng đó của FDI, Vĩnh Phúc cũng như các tỉnh khác trong cả nước đã tích cực đẩy mạnh công tác kinh tế đối ngoại và thực hiện nhiều biện pháp nhằm thu hút các dự án FDI và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Song những năm gần đây, do bối cảnh trong nước và quốc tế gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn FDI vào tỉnh có xu hướng chững lại và có biểu hiện giảm sút. Điều đó ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá và sự phát triển kinh tế của Vĩnh Phúc trong những năm tới.
Xuất phát từ thực tế trên, sau khi được trang bị những vấn đề lý luận, phương pháp luận có hệ thống và chiều sâu về kiến thức chuyên ngành kinh tế đối ngoại, em đã chọn đề tài "Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2003 - 2010" làm nội dung nghiên cứu của khoá luận tốt nghiệp.
Khoá luận gồm có ba chương:
Chương I: Khái quát chung về FDI và FDI tại Việt Nam.
Chương II: Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian qua.
Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2003 - 2010.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo - thạc sĩ Nguyễn Thị Việt Hoa cùng các bác, các anh chị phòng kinh tế đối ngoại - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
Tuy nhiên với kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để khoá luận tốt nghiệp này được hoàn thiện hơn.
Hà nội, tháng 5/2003
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 15
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16