Mã tài liệu: 92025
Số trang: 48
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Sau hơn hai muơi năm đổi mới, Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc cả về kinh tế, văn hoá và xã hội. Điều đó thể hiện con đường phát triển đúng đắn mà Đảng và nhà nước ta đã lựa chọn. Thực hiện đường lối đổi mới, với mô hình kinh tế tổng quát là xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đến nay, có thể khẳng định rằng Việt Nam đã bước đầu thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nâng vị thế quốc gia lên một tầm cao mới trên trường khu vực cũng như quốc tế.
Từ năm 2001 – 2007, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao, đặc biệt năm 2007, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao nhất trong lịch sử: 8,5%. Một vấn đề cấp thiết được đặt ra là làm thế nào để duy trì tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế ấy trong một thời gian dài. Để tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững thì một trong những điều kiện quan trọng là phải mở rộng đầu tư. Sau hơn một năm trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO, Việt Nam đã chứng tỏ được mình là một điểm thu hút đầu tư hấp dẫn đối với các nhà đầu tư lớn trên thế giới. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài đổ vào Việt Nam tăng lên hết sức ấn tượng. Nhưng đồng nghĩa với nó là nền kinh tế nước ta đang phải đương đầu với bài toán lạm phát và thâm hụt cán cân thương mại.
Thực trạng này như một hồi chuông cảnh báo các nhà kinh tế Việt Nam cần có một cái nhìn tổng quan và đánh giá đúng đắn về mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển, nhằm giải quyết bài toán trên. Nhận thức được tính chất quan trọng của vấn đề, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế”, với mục đích làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tác động của đầu tư đến TT&PT kinh tế và ngược lại. Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm phát huy tối đa mối quan hệ này để phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước.
Kết cấu của đề tài:
Chương I : Những vấn đề lý luận chung về mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng & phát triển kinh tế
Chương II : Thực trạng về mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng & phát triển kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm
Chương III: Giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng & phát triển kinh tế
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 153
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 637
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 673
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 677
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16