Mã tài liệu: 222766
Số trang: 29
Định dạng: doc
Dung lượng file: 194 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
37 trang
Phần I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG:
1. Đầu tư quốc tế:
2 Hợp đồng hợp tác kinh doanh.
3. Doanh nghiệp liên doanh.
4. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
II MỘT SỐ LÝ THUYẾT CỦA CÁC NHÀ KINH TẾ HIỆN ĐẠI VỀ FDI
1. Quan điểm của P. Samuelson và R. Nurkse
2. Lý thuyết lợi thế so sánh của P.Vernon ( Hoa kỳ ).
III Vai trò của FDI đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
1. Đối với nước đi đầu tư:
2. Đối với nước nhận đầu tư.
IV Những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
1. Đặc điểm của thị trường bản địa
2. Luật đầu tư.
3. Đặc điểm của thị trường nhân lực
4. Chính sách tiền tệ ổn định và mức độ rủi ro tiền tệ ở nước tiếp nhận vốn đầu tư:
5. Khả năng hồi hương vốn đầu tư.
6. Bảo vệ quyền sở hữu.
7. Chính sách thương mại.
8. Điều chỉnh hoạt động của các công ty nước ngoài.
11. Chính sách kinh tế vĩ mô.
12. Cơ sở hạ tầng phát triển.
V .Kinh nghiệm quốc tế.
1. Trung Quốc.
2. Malaysia.
3. Thái Lan.
Phần hai
THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 1989 ĐẾN NAY
I.THỰC TRẠNG
1.Về số dự án và số vốn đầu tư:
2.Về cơ cấu vốn đầu tư:
3.Về đối tác đầu tư.4. Một số nguyên nhân sụt giảm FDI trong những năm gần đây.
II. KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC.
1.Sự cạnh tranh gay gắt trong việc thu hút FDI giữa các nước và các khu vực.
2.Vấn đề công nghệ:
3. Vấn đề thị trường.
III .TRIỂN VỌNG FDI TẠI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI.
Phần III:
NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.
I. CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM.
II. NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI.
1. Duy trì sự ổn định chính trị-xã hội.
2.Cải thiện môi trường pháp lý về đầu tư:
3.Cụ thể hoá chiến lược và kế hoạch thu hút FDI.
4.Thực hiện đồng bộ chính sách khuyến khích đầu tư.
5. Chính sách đất đai.
6.Vấn đề quan hệ giữa FDI với các nguồn vốn khác.
6. Xây dựng và lựa chọn đối tác đầu tư
7. Tăng cường kết cấu hạ tầng, đảm bảo điều kiện thuận lợi để thu hút, hấp thu tốt FDI.
8. Vấn đề nguồn nhân lực:
9. Tiếp tục hoàn thiện các chính sách kinh tế vĩ mô:
10. Đẩy mạnh hoạt động của thị trường và có chính sách tỉ giá thích hợp.
11. Tăng cường hoạt động xúc tiến vận động đầu tư nước ngoài.
12.tạo lập và duy trì triển vọng tăng trưởng nhanh, lâu bền.
LỜI NÓI ĐẦU
Sự nghiệp đổi mới ở Việt nam thời gian qua đã thu được những kết quả bước đầu quan trọng. Chúng ta không những đã vượt qua được sự khủng hoảng triền miên trong thập niên 80 mà còn đạt được những thành tựu to lớn trong phát triể kinh tế xã hội. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 5 năm liền (1993 1997 ) đạt mức 8 9.5%, lạm phát bị đẩy lùi, đời sống của đại bộ phận nhân dân được cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần. Có được thành tựu kinh tế đáng ghi nhận này là nhờ phần đóng góp lớn của đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ). Tuy nhiên vài năm trở lại đây do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ xảy ra ở một số nước trong khu vực và trên thế giới, công với mức độ cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tư nước ngoaì của các nước như: Trung quốc, Indonesia, Thai lan, Malayxia Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam có phần giảm thiểu cả về số lượng và chất lượng ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển kinh tế xã hội. Trước tình hình đó, vấn đề đặt ra là chúng ta phải có sự nhìn nhận và đánh giá đúng đắn về đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian qua để thấy được những yếu tố tác động; lợi thế và bất lợi của đất nước trên cơ sở đó đề ra hệ thống những giải pháp cụ thể kịp thời nhằm thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt nam trong những năm tới góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược mà đảng mà nhà nước đã đề ra: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt nam trở thành một nước công nghiệp phát triển.
Để nhận thức rõ hơn vấn đề đặt ra ở trên, em chọn đề tài Huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam: Thực trạng và giải pháp cho những năm đầu thế kỷ 21.
Vì khả năng còn có hạn, bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết, em rất mong được sự đong góp ý kiến của các thầy cô để bài viết này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Bạch Nguyệt, Cô Trần Mai Hương đã giúp em hoàn thành bài viết này
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 108
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 283
⬇ Lượt tải: 16