Mã tài liệu: 63786
Số trang: 128
Định dạng: docx
Dung lượng file: 768 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Trong hơn 10 năm qua nhất là từ sau đại hội VI của Đảng công cuộc đổi mới kinh tế đất nước bước đầu có những chuyển biến quan trọng, nền nông nghiệp Việt Nam đạt bước tiến bộ rõ rệt. Tình hình sản xuất lương thực thực phẩm phát triển khá đáp ứng được nhu cầu trong nước có dự trữ và xuất khẩu góp phần ổn định đời sống của nhân dân và cải thiện cán cân xuất nhập khẩu. Đó là kết quả tổng hợp của việc cải tiến tổ chức sản xuất, thực hiện chính sách khoán trong nông nghiệp, xoá bỏ chế độ bao cấp, tự do lưu thông và điều hoà cung cầu lương thực trên phạm vi cả nước.
Cùng với những thành tựu trong sản xuất, nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần bước đầu được hình thành và vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý, Nhà nước đã chủ động vận dụng có hiệu quả hơn các công cụ pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ đòn bẩy khác, trong đó việc đổi mới các chính sách giá, thuế, tín dụng, đầu tư, lưu thông, kinh tế đối ngoại..., có vai trò đặc biệt quan trọng thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Đồng thời, Nhà nước đã thực hiện chính sách điều chỉnh quan hệ sản xuất ở nông thôn bước đầu đã giải phóng sức sản xuất, khai thác tiềm năng lao động và vốn của nhân dân.
Sự phát triển của nông nghiệp và kinh tế xã hội nông thôn chịu sự tác động của nhiều nhân tố trong đó chính sách đóng vai trò gần như quyết định, đó chính là tác động can thiệp của Nhà nước đối với sự phát triển nông nghiệp nông thôn. Chính sách đóng vai trò quan trọng và là yếu tố bao trùm tác động mạnh mẽ bảo đảm sự thành công của chiến lược phát triển kinh tế xã hội nông thôn và phát triển kinh tế xã hội nói chung của đất nước. Chính sách đúng đắn sẽ tạo động lực cho người lao động, cho các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế tham gia tích cực vào phát triển sản xuất mở rộng kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội với nhịp độ nhanh và ổn định.
Kết cấu đề tài:
Chương I :Lý luận chung về tình hình đầu tư
Chương II:Thực trạng về chính sách đầu tư với việc
Chương III:Định hướng và một số giải pháp cho chính sách đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 166
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 626
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 222
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16