Mã tài liệu: 149047
Số trang: 48
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Trên thế giới ngày nay, hai xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá đang cuốn mọi quốc gia vào vòng xoáy của nó, theo đó, thế giới đang đến Việt Nam và Việt Nam cùng bắt đầu đi ra thế giới. Đây là xu hướng hoàn toàn phù hợp với quy luật của sự phát triển, là điều kiện tiên quyết để Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu. Trong vài ba thập kỷ gần đây, chúng ta đãđược chứng kiến sự phát triển vô cùng mạnh mẽ của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI (Foreign Direct Investment) trên phạm vi toàn cầu, nó đã góp phần thay đổi lớn lao bộ mặt kinh tế thế giới, giúp các nước rút ngắn dần khoản cách giầu nghèo, tạo ra sự cân bằng tương đối giữa các khu vực và trên toàn thế giới.
FDI có có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế của Việt Nam. Tốc đô tăng trưởng GDP trung bình trong khoảng 10 năm gần đây đạt 7,5 8% là một minh chứng rõ ràng cho vai trò của FDI. Tuy nhiên vài năm trở lại đây do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ xẩy ra một số nước trong khu vực và trên thế giới, cộng với mức độ cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt trong lĩnh vực thu hút vốn nước ngoài của các nước như: Trung Quốc, Inđônêsia, Thái Lan, Malaisia... Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam có phần giảm thiểu cả về số lượng lẫn chất lượng, ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển kinh tế xã hội. Trước tình hình đó, vấn đề đặt ra là chúng ta phải có sự nhìn nhận và đánh giá đúng đắn về đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian qua để thấy được những yếu tố tác động: Lợi thế và bất lợi của đất nước, trên cơ sở đó đề ra hệ thống những giải pháp cụ thể, kịp thời nhằm thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong những năm tới góp phần thực hiện mục tiêu: Công nghiệp hoá, hiệu đại hoá đất nước, phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển.
Kết cấu của đề tài :
Mục I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Mục II: Thực trạng FDI tại Việt Nam từ năm 2000 đến nay
Mục III: Một số giải pháp đề xuất nhằm thúc đẩy hoạt động FDI tại Việt Nam trong những năm tới.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16