Mã tài liệu: 126408
Số trang: 29
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Chúng ta đều biết Việt Nam là một nước nghèo nàn lạc hậu, lại vừa trải qua hàng trăm năm bị đô hộ rồi chiến tranh kéo dài. Sau gần 30 năm kể từ khi hoà bình lập lại, đất nước thống nhất nền kinh tế Việt Nam đã được cải thiện rất nhiều, có rất nhiều thay đổi song vẫn là một nước nghèo, nền kinh tế còn rất yếu. Từ sau đại hội Đảng VI năm 1986 đến nay, thực hiện chính sách mở cửa , Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu đáng mừng song chưa dứt ra khỏi cái nghèo .
Và quá trình CNH-HĐH được xem như là cơ hội để Việt Nam tiến hành cuộc bứt phá, dứt ra khỏi cái nghèo để đi vào quỹ đạo phát triển chung của thế giới. Muốn vậy ta phải có được cả bốn yếu tố cơ bản nhất được xem là điều kiện quyết định khả năng thực hiện CNH là vốn, khoa học công nghệ, nguồn lực và chính sách nhà nước. Mà đầu tư trực tiếp nước ngoài chính là loại hình hoạt động kinh tế hội tụ đầy đủ tiềm năng của bốn yếu tố trên.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vừa giúp chúng ta thu hút vốn đầu tư vừa hội tụ trình độ phát triển khoa học kĩ thuật của các nước phát triển lại có điều kiện đẩy mạnh vấn đề bồi dưỡng nguồn nhân lực. Và song song với nó là quá trình hoàn thiện chính sách đầu tư. Nhưng liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài có thực sự quan trọng đến vậy không?
Mọi quá trình sản xuất đều phải có hai yếu tố là tư liệu sản xuất và sức lao động. Thiếu hai yếu tố đó thì sẽ không có bất kỳ một quá trình sản xuất nào, dù là sản xuẩt tự cung ,tự cấp hay sản xuất hàng hoá .Để có đuợc hai yếu tố cơ bản đó , vấn đề đặt ra là vốn đầu tư dùng để xây dựng nhà xưởng , mua sắm hoặc bổ sung trang thiết bị , tạo ra cơ sở vật chất kỹ thật , mua sắm nguyên vật liệu , trả luơng cho nguời lao động . Vốn đó dù có sự khác nhau về quy mô hay cơ cấu song là cần thiết đối với mọi quá trình sản xuất , mọi quốc gia nhất là đối với những cơ sở mới bắt đầu hình thành và với những quốc gia còn ở trình độ lạc hậu họ chưa hoàn thành quá trình CNH , trong đó có Việt Nam. Đại hội Đảng VII đã nêu , chúng ta cần hàng trăm tỷ USD vốn . Để có đuợc lượng vốn đó , trong khi ngồn vốn trong nước chỉ mới đáp ứng được chưa đến 50% , chúng ta phải nhờ tới vốn từ bên ngoài mà đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là chủ yếu vì nó vừa không gây nên nợ cho đất nước vừa thu hút được trình độ khoa hoc kỹ thật của các nước đã và đang phát triển.
kết cấu đề tài:
I. Cơ sở lý luận
II. Thực trạng và giải pháp
III. Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 163
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 35
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 118
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 132
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 35
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16