Mã tài liệu: 33315
Số trang: 112
Định dạng: docx
Dung lượng file: 783 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá hiện nay, sự giao lưu, luân chuyển các dòng vốn diễn ra ngày càng mạnh mẽ, đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với đầu tư và phát triển đất nước. Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam thời kì 2006-2010 đã xác định mục tiêu tổng quát là đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao tính hiệu quả và bền vững của sự phát triển, sớm đưa Việt Nam ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức nhằm sớm đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020; mục tiêu tăng trưởng kinh tế đạt 7,5-8%/năm. Để đạt được mục tiêu đó, chính phủ dự kiến phải huy động khoảng 140-150 tỉ USD cho đầu tư phát triển, trong đó, nguồn vốn huy động từ bên ngoài chiếm trên 35%. Có thể nói, hiện nay, Việt Nam đang rất chú trọng tới thu hút ngoại lực, trong mối liên kết với phát huy nội lực để phát triển kinh tế đất nước.
Mặt khác, kinh nghiệm cho thấy, là một trong những quốc gia phát triển nhất trên thế giới với tiền lực tài chính hùng hậu, công nghệ hiện đại, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của các công ty Nhật Bản đóng vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đặc biệt ở các quốc gia đang phát triển. Hơn nữa, với nền tảng vững chắc là quan hệ hữu nghị hợp tác suốt hơn 30 năm trên tinh thần “đối tác tin cậy, ổn định lâu dài”, trong nhiều năm qua, Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản luôn nằm trong nhóm 5 nước đứng đầu, các dự án đầu tư của Nhật Bản được đánh giá là thành công nhất về phương diện vốn đầu tư thực hiện và hiệu quả triển khai. Do đó, việc thu hút nguồn vốn này có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển bền vững của
Ngoài lời nói đầu, kết luận, phần tài liệu tham khảo, phần phụ lục, khoá luận bao gồm:
Chương 1: Một số lí luận cơ bản về FDI và thu hút FDI
Chương 2: Thực trạng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam và chiến lược “Trung Quốc +1”
Chương 3: Thời cơ, thách thức và giải pháp cho Việt Nam hướng tới chiến lược “Trung Quốc +1”
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 148
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 135
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 603
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 145
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16