Mã tài liệu: 261747
Số trang: 44
Định dạng: zip
Dung lượng file: 248 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của cả nước Thái Bình cũng đang lỗ lực vươn lên trên con đường Công nghiệp hoá hiện đại hoá. Mà một trong những đầu vào để phát triển kinh tế là vốn thì Thái Bình đang rất thiếu.Chủ trương hiện nay về vốn Ngân sách chỉ chi cho việc đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng, còn toàn bộ nhu cầu vốn của sản xuất kinh doanh, kể cả đầu tư, xây dựng, vốn cố định, vốn lưu động ... đều phải đi vay. Nếu không có vốn thì không thể thay đổi được cơ cấu kinh tế, không thể xây dựng được các cơ sở công nghiệp, các trung tâm dịch vụ lớn. Bước vào thời kỳ Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá, vốn nổi lên là một yêu cầu hết sức nóng bỏng, cấp bách. Giải quyết nhu cầu vốn là một đòi hỏi thách thức lớn đối với nền kinh tế. Ngân hàng với tư cách là một trung gian tài chính hoạt động trên thị trường, hoạt động theo nguyên tắc đi vay để cho vay cần phải nỗ lực để thu hút vốn phục vụ cho nền kinh tế. Các ngành kinh tế và nhân dân hiện nay đang đòi hỏi ở ngành Ngân hàng là phải góp phần làm thay đổi luồng chảy của vốn hướng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi vào các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống.
Nguồn vốn trong kinh doanh của Ngân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng, nó là cơ sở cho công tác tín dụng. Muốn mở rộng việc cho vay, phát triển sản xuất kinh doanh không thể trông chờ vào nguồn vốn ngân sách như ở thời kỳ bao cấp mà bản thân Ngân hàng phải tổ chức huy động vốn từ nền kinh tế để làm nguồn vốn tín dụng, nâng cao khả năng huy động vốn, hoàn thiện thêm những hình thức huy động vốn cho Ngân hàng trong tương lai.
Vì vậy vấn đề đặt ra cho các Ngân hàng thương mại hiện nay là: Làm thế nào để tìm ra được giải pháp tối ưu nhằm khai thác triệt để nguồn vốn nhàn rỗi nằm trong dân cư và các thành phần kinh tế phục vụ cho tiến trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước.
Để làm rõ vấn đề này em xin viết chuyờn đề với đề tài: “ Cụng tỏc huy động vốn- thực trạng và giải pháp tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thành Phố Thái Bình ”. Nội dung chuyờn đề, ngoài phần mở đầu và kết luận chuyờn đề được bố cục thành ba chương:
Chương I: Huy động vốn của các Ngân hàng thương mại.
Chương II: Thực trạng cụng tỏc huy động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thành Phố Thái Bình.
Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Thị xó Thỏi Bỡnh.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 17