Mã tài liệu: 55231
Số trang: 24
Định dạng: docx
Dung lượng file: 216 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
So với các NHTM khác, Ngân hàng Phát triển có sự khác biệt là tổ chức tài chính thuộc sở hữu 100% của Chính phủ, không nhận tiền gửi từ dân cư. Do hoạt động của ngân hàng không vì mục đích lợi nhuận nên được hưởng một số ưu đãi đặc biệt như không phải dự trữ bắt buộc, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được Chính phủ bảo đảm khả năng thanh toán, được miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, ngân hàng vẫn chịu sự điều tiết của Luật các tổ chức tín dụng, do vậy vẫn phải chấp hành các quy định trong việc thực hiện chính sách tiền tệ, chính sách tín dụng, và quản lý ngoại hối của Ngân hàng nhà nước. Trong năm 2007, hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam sẽ hoạt động theo nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.
DN vay vốn của Ngân hàng Phát triển với lãi suất cho vay sẽ rẻ hơn vay của các NHTM khác. Bởi vì ngân hàng cho vay theo lãi suất thị trường, theo thông lệ quốc tế là lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 năm cộng thêm một khoản phí nhất định (khoảng 1%/năm). Điều này cho thấy sự ưu đãi không chỉ được vay rẻ mà thời hạn cho vay dài sẽ giúp cho đối tượng vay vốn chủ động hơn trong kế hoạch sản xuất. Hơn nữa, việc khấu hao máy móc, nhà xưởng, v.v. cũng được dài hơn nên khách hàng vay vốn có điều kiện tích lũy để tái sản xuất và mở rộng đầu tư. Lãnh đạo của Ngân hàng Phát triển cho biết, điều kiện cho vay của ngân hàng đơn giản hơn so với vay từ các NHTM khác như không phải thế chấp, hoặc nếu có thì tỷ lệ thế chấp ở mức tương đối thấp, bằng 30% giá trị khoản vay. Trong tương lai, ngân hàng có dự định trình Chính phủ giảm mức thế chấp xuống còn 15% giá trị khoản vay, đơn giản hơn so với vay từ các NHTM khác như không phải thế chấp, hoặc nếu có thì tỷ lệ thế chấp ở mức tương đối thấp, bằng 30% giá trị khoan vay. Trong tương lai, ngân hàng có dự định trình Chính phủ giảm mức thế chấp xuống còn 15% giá trị khoản vay.
Phần I : Giới thiệu ngân hàng phát triển việt nam và chi nhánh ngân hàng phát triển Yên Bái
Phần II : Tình hình hoạt động và kinh doanh của ngân hàng phát triển Yên Bái
Phần III. Đánh giá và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 154
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16