Mã tài liệu: 261967
Số trang: 24
Định dạng: zip
Dung lượng file: 219 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO vào ngày 7/11/2006. Một trong những cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO là mở cửa dần lĩnh vực ngân hàng – tài chính.
Đên nay tại Việt Nam đã có sự hiện diện của những tập đoàn ngân hàng hàng đầu thế giới như Citibank, HSBC, ANZ… Theo đánh giá của AFP về hệ thống ngân hàng Việt Nam thì công cuộc hiện đại hóa ngành tài chính Việt Nam diễn ra chậm chạp nhưng vững chắc đã thúc đẩy các ngân hàng nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, nắm giữ một số cổ phần nhỏ nhưng quan trọng ở các đối tác làm ăn tốt.
Chúng ta có thể thấy rằng, sau khi gia nhập WTO, thì lĩnh vực Ngân hàng – Tài chính của Việt Nam sẽ trở nên rất sôi động. Các tổ chức tài chính nước ngoài, đặc biệt là các ngân hàng lớn trên thế giới sẽ lần lượt tăng thêm ảnh hưởng của mình tại Việt Nam với những công nghệ và sản phẩm dịch vụ mới, hiện đại, cũng sẽ có những ngân hàng thương mại của Việt Nam không cạnh tranh được và sẽ phải phá sản.
Vì vậy, đề tài này được nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam bằng việc tăng vốn chủ sở hữu của mình. Có như vậy, các ngân hàng thương mại Việt Nam mới có thể đứng vững trên sân chơi toàn cầu này.
2. Đối tượng nghiên cứu
Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi chỉ tập trung vào việc nghiên cứu vấn đề tăng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại nhà nước và các ngân hàng thương mại cổ phần, các ngân hàng liên doanh.
3. Các phương pháp sử dụng để nghiên cứu.
Trong vấn đề nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng 3 phương pháp nghiên cứu là: Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp lôgic, phương pháp thống kê
Phương pháp duy vật biện chứng sử dụng để nghiên cứu sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam trong trạng thái động, nghiên cứu về quá trình tăng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay đang thực hiện là như thế nào
Phương pháp thống kê: Phương pháp này sử dụng các tài liệu về các ngân hàng thương mại Việt Nam để đánh giá một cách khái quát quá trình tăng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng này
Phương pháp lôgic: Phương pháp này được sử dụng để phân tích mối liên hệ giữa các vấn đề tác động từ bên trong cũng như bên ngoài tới các ngân hàng thương mại để đẫn tới yêu cầu tăng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại việt na
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 694
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 262
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16