Mã tài liệu: 261986
Số trang: 51
Định dạng: zip
Dung lượng file: 339 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) thực hiện chuyển đổi sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chấm dứt cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp. Đây là môt sự biến đổi về chất, một bước ngọăt có tính quyết định đối với sự phát triển của đất nước. Cơ chế thị trường đã có sự tác động mạnh đến nền kinh tế nói chung và đến từng doanh nghiệp nói rêng. Trong nền kinh tế này, các doanh nghiệp là những đơn vị kinh tế độc lập, cạnh tranh gay gắt với nhau trên thị trường, vốn trở thành nguồn lực quan trọng mà các doanh nghiệp, các nhà quản trị doanh nghiệp phải quan tâm, tự bảo toàn và sử dụng để đem lại hiệu quả cao trong sản xuất và kinh doanh .
Trước tình hình đó nhiều doanh nghiệp thuộc khối quốc doanh hoạt động không có hiệu quả, bộc lộ yếu kếm về mặt quản lý, chưa thích ứng với cơ chế mới, làm ăn thua lỗ đã bị phá sản hoặc đang đứng nguy cơ phá sản. Một số doanh nghiệp khác thích ứng được cơ chế mới đã tồn tại và phát triển nhưng hiệu quả sản xuất chưa cao, hoạt động vẫn còn mang tính chất chụp giật, chiếm dụng vốn lẫn nhau, một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do sử dụng không hợp lý nguồn vốn, làm ứ đọng và thất thoát các nguồn vốn, nhất là các nguồn vốn của nhà nước.
Vốn đối các doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng như vậy, song không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng sử dụng vốn có hiệu quả. Vì vậy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp bây giờ là phải khai thác tối đa hiệu quả của nguồn, các nhà quản trị phải có chính sách bảo toàn và sử nguồn vốn sản xuất kinh doanh hợp lý trong chiến lược kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp mình. Là một sinh viên chuyên nghành Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại, em thấy đây là một vấn đề bức thiết. Vì vậy qua nghiên cứu lý luận cơ bản về tài chính doanh nghiệp và quá trình thực tập tại Tổng Công Ty Rau Quả Việt Nam, em đã chọn đề tài:
“Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
ở Tổng Công Ty Rau Quả Việt Nam”
Bài viết được kết cấu gồm ba phần:
Phần I: Hiệu quả sử dụng vốn - mối quan tâm lớn của doanh nghiệp .
Phần II: Thực trạng về tổ chức và sử dụng vốn ở Tổng Công Ty Rau Quả Việt Nam.
Phần III: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng Công Ty Rau Quả Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 262
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 248
⬇ Lượt tải: 16