Mã tài liệu: 252535
Số trang: 80
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 575 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1
1.1
NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KẾ TOÁN QUẢN
TRỊ 1
1.1.1 Nguồn gốc và sự phát triển của kế toán quản trị 1
1.1.2
Đánh giá việc nghiên cứu , ứng dụng kế toán quản trị ở Việt
Nam 2
1.1.3 Những vấn đề mà luận văn tiếp tục nghiên cứu 3
1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 4
1.2.1 Khái niệm, so sánh kế toán quản trị và kế toán tài chính 4
1.2.2 Vai trò của kế toán quản trị 7
1.2.3 Nội dung kế toán quản trị ứng dụng vào doanh nghiệp. 8
1.2.4 Các kỹ thuật, nghiệp vụ cơ bản của kế toán quản trị 10
1.2.4.1 Nhận diện và phân loại chi phí 10
1.2.4.2 Phân tích mối quan hệ chí phí - khối lượng - lợi nhuận 12
1.2.4.3 Lựa chọn thông tin thích hợp cho việc ra quyết định 13
1.3 MỐI LIÊN HỆ GIỮA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ HỆ THỐNG 14
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
1.3.1 Triết lý của hệ thống quản lý chất lượng 14
1.3.2 So sánh kế toán quản trị và hệ thống quản lý chất lượng 15
1.3.2.1 Điểm giống nhau 15
1.3.2.2 Điểm khác nhau 16
1.3.3 Kế toán quản trị giúp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng 16
1.3.3.1 Bổ sung các loại tài liệu, dữ liệu 16
1.3.3.2 Cung cấp thước đo giá trị để lượng hoá vấn đề 17
1.3.3.3 Cung cấp các kỹ thuật phân tích để ra quyết đinh 17
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN
QUẢN TRỊ
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ Ở TỈNH BÌNH
DƯƠNG 19
2.1
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH
CHẾ BIẾN GỖ 19
TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG
2.1.1 Quy mô ngành. 19
2.1.2 Xu hướng phát triển 20
2.1.3 Những thách thức 21
2.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ NHÂN LỰC VÀ QUẢN LÝ 21
2.2.1 Nhân lực 21
2.2.2 Trình độ quản lý 22
2.2.3 Cách thức tổ chức quản lý sản xuất 23
2.3
TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH
NGHIỆP 25
CHẾ BIẾN GỖ
2.3.1 Nội dung kế toán quản trị trong doanh nghiệp 25
2.3.1.1 Hệ thống dự toán 26
2.3.1.2 Hệ thống kiểm tra đánh giá 26
2.3.1.3 Các quyết định kinh doanh 27
2.3.1.4 Hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách, báo cáo kế toán quản trị 27
2.3.2 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán 28
2.4 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 28 2.4.1 Thuận lợi 28
2.4.2 Khó khăn 29
2.4.3 Vấn đề hạn chế áp dụng kế toán quản trị vào doanh nghiệp 29
CHƯƠNG
III XÂY DỰNG HỆ THỐNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ Ở BÌNH DƯƠNG 30
3.1 HỆ THỐNG DỰ TOÁN 30
3.1.1 Khái niệm va vai trò của dự toán trong ngành chế biến gỗ 30
3.1.1.1 Khái niệm 30
3.1.1.2 Vai trò của dự toán trong ngành chế biến gỗ 30
3.1.2 Sơ đồ và phương pháp lập dự toán cho doanh nghiệp chế biến gỗ 31
3.1.2.1 Sơ đồ dự toán 31
3.1.2.2 Phương pháp lập dự toán 32
3.1.3
Trình tự thiết lập hệ thống dự toán trong doanh nghiệp chế biến
gỗ 33
3.1.4 Minh hoạ hệ thống dự toán của Công Ty Cổ phần Hưng Vượng 35
3.2
XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT VẬN HÀNH SẢN XUẤT
TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ 36
3.2.1 Chức năng thứ ba của quản trị 36
3.2.2 Công cụ kiểm soát 37
3.2.3 Nội dung và mức độ kiểm soát tại các doanh nghiệp chế biến gỗ 37
3.2.3.1 Nội dung 37
3.2.3.2 Mức độ kiểm soát trong các doanh nghiệp chế biến gỗ 38
3.2.4 Cách thức xây dựng hệ thống kiểm soát 39
3.2.4.1 Hệ thống kiểm soát cơ bản 39
3.2.4.2 Hệ thống kiểm soát nâng cao 40
3.2.4.3 Hệ thống kiểm soát chuyên sâu 40
3.2.4.4
Minh hoạ hệ thống kiểm soát của Công Ty Cổ phần Hưng
Vượng 41
3.3 HỆ THỐNG RA QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH 42
3.3.1 Khái niệm và phân loại 42
3.3.2 Ý nghĩa của việc lập hệ thống ra quyết định 43
3.3.3 Nội dung của hệ thống ra quyết định 43
3.3.3.1 Các quyết định liên quan đến mối quan hệ CVP 43
3.3.3.2 Các quyết định cho các trường hợp đặc biệt 44
3.3.3.3 Các quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất bị giới hạn 48
3.3.4 Vai trò của phân tích tài chính 49
3.4
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỨNG TỪ, TÀI KHOẢN, SỔ
SÁCH, BÁO CÁO 50
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
3.4.1 Khái niệm và đặc điểm 50
3.4.2 Nội dung hệ thống chứng từ 50
3.4.2.1 Chứng từ nhận diện chi phí 51
3.4.2.2 Chứng từ phân bổ chi phí 52
3.4.2.3 Chứng từ theo dõi sản phẩm 52
3.4.3 Nội dung hệ thống tài khoản 55
3.4.4 Hệ thống sổ sách, báo cáo 58
3.5
CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG
DOANH
NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ 58
3.5.1 Tầm quan trọng của công tác tổ chức bộ máy kế toán 58
3.5.2
Các yêu cầu và các bước thực hiện xây dựng bộ phận kế toán
quản trị 59
3.5.3
Mô hình bộ máy kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp chế biến
gỗ. 60
3.5.4 Phân chia chức năng kế toán tài chính và kế toán quản trị 61
3.5.5
Minh hoạ bộ phận kế toán quản trị tại Công Ty Cổ phần Hưng
Vượng 63
3.6 TIN HỌC HÓA HỆ THỐNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 63
3.6.1 Vai trò của ERP trong quản trị doanh nghiệp 63
3.6.2 Khảo sát tính năng các phần mềm ERP trong và ngoài nước. 64
3.6.3 Các vấn đề cần lưu ý khi tin học hóa kế toán quản trị 65
3.6.3.1 Khảo sát nhu cầu 65
3.6.3.2 Lựa chọn phần mềm 65
3.7 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ÁP DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀO 67
DOANH NGHIỆP
3.7.1 Quy trình thực hiện 67
3.7.2 Kiến nghị cho những nghiên cứu sắp tới 69
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
Ngành chế biến gỗ ở Việt Nam hiện nay tăng trưởng rất nhanh, tốc độ phát
triển khoảng 30% một năm, kim ngạch xuất khẩu năm 2004 ước đạt trên một tỷ đô
la Mỹ. Để nâng cao năng lực cạnh tranh, ngoài các giải pháp về phát triển thị trường
thì giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhất là quản lý tài chính, kế toán được
xem là nguồn nội lực quan trọng góp phần đem đến sự thành công cho doanh
nghiệp. Đó là lý do tôi quyết định chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống kế toán quản
trị tại các doanh nghiệp chế biến gỗ ở Tỉnh Bình Dương”
Kế toán quản trị hiện tại còn quá mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam,
việc ứng dụng nó chưa được nhiều doanh nghiệp quan tâm. Nghiên cứu triển khai
ứng dụng kế toán quản trị vào loại hình doanh nghiệp cụ thể là mục đích mà đề tài
này tập trung giải quyết. Thông qua đề tài này, tác giả nhằm tổng kết và rút kinh
nghiệm của việc ứng dụng kế toán quản trị trong một vài doanh nghiệp ngành chế
biến gỗ mà tác giả có điều kiện chủ trì xây dựng.
Là công trình nghiên cứu mang tính chất ứng dụng đã và đang triển khai có
kết quả tốt trong doanh nghiệp chế biến gỗ. Các kết quả nghiên cứu đều có ý nghĩa
thực tiễn và được ứng dụng ngay vào quản lý sản xuất kinh doanh. Công trình
nghiên cứu này không chỉ có ý nghĩa đối với doanh nghiệp trong ngành mà nó còn
có thể bổ sung, phát triển thêm để ứng dụng vào các ngành sản xuất công nghiệp
khác như sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng
Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý bạn bè, các nhà nghiên cứu để có thể
đưa kế toán quản trị vào thực tế ngày càng nhiều. Mong được sự giúp đỡ về những
lý luận thực tiễn cũng như chuyên môn để quá trình ứng dụng thành công và mong
được sự góp ý cho định hướng nghiên cứu tiếp theo.
PHAN VĂN ÚT
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 207
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 194
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 107
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 171
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 263
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 181
👁 Lượt xem: 868
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 241
⬇ Lượt tải: 11
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 695
⬇ Lượt tải: 16