Mã tài liệu: 76169
Số trang: 60
Định dạng: docx
Dung lượng file: 532 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Trong điều kiện hội nhập nền kinh tế thế giới, môi trường kinh doanh ở Việt Nam đã và đang tiến dần đến thế ổn định. Nhiều cơ hội mở ra cho các doanh nghiệp, đi kèm đó là những thách thức, rủi ro không thể né tránh. Lĩnh vực kiểm toán nói chung và kiểm toán độc lập (KTĐL) nói riêng cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Từ trước đến nay, Báo cáo tài chính (BCTC) luôn là đối tượng chủ yếu của KTĐL, là tấm gương phản ánh kết quả hoạt động cũng như mọi khía cạnh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi các thông tin đưa ra trên BCTC phải luôn đảm bảo tính trung thực, hợp lý. Do đó, hoạt động kiểm toán ra đời với mục đích kiểm tra và xác nhận tính trung thực, hợp lý và mức độ tin cậy của thông tin tài chính. Thông qua kết quả kiểm toán, các doanh nghiệp có thể thấy được những yếu kém của mình trong việc tổ chức hạch toán kế toán cũng như cách điều hành quản lý doanh nghiệp, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, hoạt động kiểm toán còn đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các bên liên quan, giúp lành mạnh hóa nền kinh tế quốc gia đồng thời giúp các cơ quan hữu quan xác định đúng đắn trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và đưa ra các quyết sách hợp lý.
Trên BCTC của doanh nghiệp sản xuất hoặc thương mại, hàng tồn kho (HTK) thường là một khoản mục có giá trị lớn, các nghiệp vụ phát sinh xoay quanh HTK rất đa dạng, phức tạp. Sự phức tạp này ảnh hưởng đến công tác tổ chức hạch toán cũng như việc ghi chép hàng ngày, làm tăng khả năng xảy ra sai phạm đối với HTK. Rủi ro tiềm tàng với chu trình này luôn được đánh giá ở mức độ cao. Vì vậy, trong kiểm toán khoản mục HTK thì thủ tục kiểm tra chi tiết luôn được các kiểm toán viên (KTV) sử dụng nhằm thu được những bằng chứng kiểm toán có sức thuyết phục cao, làm cơ sở để hình thành nên ý kiến kiểm toán.
Ngoài Lời nói đầu và Kết luận, nội dung Chuyên đề gồm ba chương:
Chương 1: Lý luận chung về quy trình kiểm toán HTK trong kiểm toán BCTC.
Chương 2: Thực trạng việc vận dụng thủ tục kiểm tra chi tiết trong kiểm toán HTK do Công ty Kiểm toán Quốc tế PNT thực hiện.
Chương 3: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện việc vận dụng thủ tục kiểm tra chi tiết trong kiểm toán HTK do Công ty kiểm toán Quốc tế PNT thực hiện.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 163
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 240
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 62
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 1950
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 912
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 264
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16