Mã tài liệu: 260881
Số trang: 16
Định dạng: zip
Dung lượng file: 171 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
LỜI MỞ ĐẦU
Sự đổi mới sâu sắc cơ chế quản lý kinh tế đòi hỏi nền tài chính quốc gia phải được một cách toàn diện nhằm tạo ra sự ổn định của môi trường kinh tế lành mạnh hoá các quan hệ và các hoạt động tài chính. Trong cơ chế quản lý kinh tế mới, tài chính luôn luôn là tổng hoà của các mối quan hệ kinh tế, tổng thể các nội dung và giải pháp tài chính, tiền tệ không chỉ có nhiệm vụ khai thác các nguồn lực tài chính tăng thu nhập, tăng trưởng kinh tế mà còn phải quản lý và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực. Điều đó đòi hỏi các hoạt động tài chính cần phải được quản lý bằng luật pháp, bằng các công cụ và các công cụ và các biện pháp quản lý có hiệu lực, tăng cường pháp chế. Kế toán là công việc tính toán ghi chép bằng con số biểu hiện giá trị bằng tiền tệ tất cả các nghiệp cụ kinh tế phát sinh trong tất cả các đơn vị, cơ quan xí nghiệp, quan sát, phân loại, tổng hợp các hoạt động kinh doanh và trình bày kết quả của chúng nhằm cung cấp các thông tin hữu ích để ra các quyết định kinh tế chính trị xã hội đánh giá hiệu quả một tổ chức. Muốn phát triển sản xuất kinh doanh , phải quản lý tốt các doaonh nghiệp theo đúng yêu cầu và qui luật phát triển xã hội trên cơ sở thực hiện chế độ hạch toán kinh tế. Các doanh nghiệp phải dùng hình thức tiền tệ để hạch toán kinh tế. Các doanh nghiệp phải dùng hình thức tiền tệ đẻ hạch toán hiệu quả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ, phải bù đắp chi phí bằng chính nguồn thu nhập của mình và có lãi, yêu cầu các doanh nghiệp phải triệt để tiết kiệm, thực hiện các chi phí hợp lý được tính toán cân nhắc kỹ lưỡng mà vẫn bảo đảm hoàn thành nghiệp vụ sản xúât kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm.Trong một đơn vị sản xuất kinh doanh có bao gồm nhiều nội dung phương pháp kế toán, trong đó kiểm tra tài sản và kiểm tra kế toán là một nội dung rất được quan tâm chú trọng. Trong nội dung này thì tài sản cố định là bộ phận chính của các cơ sở vật chất trong nền kinh tế quốc dân, là điều kiện cơ bản để hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của từng cơ quan xí nghiệp.
NỘI DUNG CHÍNH
Phần I: Nêu vấn đề lý luận chung về hạch toán TSCĐ trong công ty.
Phần II: Thực tế về công tác tổ chức hạch toán TSCĐ tại xí nghiệp cung ứng vật tư- Hà Nội.
Phần III: Một vài suy nghĩ, đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán TSCĐ tại công ty.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 201
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 187
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 16