Mã tài liệu: 137470
Số trang: 75
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Văn kiện đại hội đảng VIII đã khẳng định nền kinh tế nước ta là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần , vận hành theo cơ chế thị trường co sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các thành phần kinh tế có môi trường và điều kiện để phát huy thế mạnh, kéo theo đó là các loại hình doanh nghiệp, công ty, các cơ sở sản xuất kinh doanh ra đời và phát triển. Nền kinh tế thị trường có sự điều tiết, quản lý của nhà nước tạo môi trường canh tranh lành mạnh trong các doanh nghiệp. Hoạt động trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp luôn phải nắm bắt cơ hội tìm hiểu thị trường, đổi mới công nghệ, không ngừng thay đổi mặt hàng và nâng cao chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng phải quan tâm đến quản lý sản xuất kinh doanh. Điều quan trọng nhất mà hầu hết các loại hình doanh nghiệp điều quan tâm là lấy thu bù chi và có lãi. Mục tiêu này chỉ có thể đạt được khi doanh nghiệp quản lý chặt chẽ các chi phí trong quá trình sử dụng lao động, vật tư, vốn... Để sử dụng vốn có hiệu quả các nhà quản lý phải thường xuyên nắm bắt thông tin kinh tế cần thiết, thông tin nội bộ doanh nghiệp như: năng lực sản xuất, năng lực tiêu thụ, dự trữ vật tư tiền vốn, chi phí giá thành, lợi nhuận... Và thông tin bên ngoài doanh nghiệp như: thông tin về thị trường, giá cả, cung cầu...Kế toán trong doanh nghiệp có thể cung cấp những thông tin này một cách kịp thời, chính xác, toàn diện cho các nhà quản lý và các đối tượng khác sử dụng thông tin( để phát triển đầy đủ tính ưu việt của kế toán thì đòi hỏi bộ phận này trong doanh nghiệp phải áp dụng đúng đắn và linh hoạt các chế độ, thể lệ kế toán do Nhà nước ban hành).
Trong điều kiện hội nhập và mở cửa, hệ thống hạch toán kế toán của Nhà nước đã có những thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam và quốc tế. Chế độ kế toán mới ra đời kéo theo sự thay đổi hàng loạt của các chuẩn mực kế toán nhằm thích ứng với những nguyên tắc thông lệ có tính phổ thông ở các nước có nền kinh tế phát triển. Ngày nay rất nhiều quy luật kinh tế và đặc biệt là quy luật cạnh tranh chi phối các doanh nghiệp, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chiến lược cạnh tranh, một trong số đó là giảm chi phí giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Chuyên đề bao gồm 3phần:
Phần I: Các vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Phần II: Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Viện máy và Dụng cụ công nghiệp.
Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 170
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 215
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 233
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16