Mã tài liệu: 258656
Số trang: 32
Định dạng: doc
Dung lượng file: 171 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Lời mở đầu
ở nước ta trong một thời gian dài nền kinh tế chỉ tồn tại 2 thành phần là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, các thành phần kinh tế khác là đối tượng cải tạo xã hội chủ nghĩa.
Cũng từ đó trong cơ cấu kinh tế, đặc biệt trong công nghiệp xây dựng, vận tải, thương nghiệp, dịch vụ kinh tế quốc doanh đã chiếm ưu thế tuyệt đối. Nhưng 2 thành phần kinh tế này ngày càng tỏ ra kém hiệu quả và sự yếu kém của nó là một trong những nguyên nhân làm cho nền kinh tế trì trệ. Nhận ra sự không hợp quy luật của nền kinh tế chỉ duy trì chế độ sở hữu nhà nước và tập thể về tư liệu sản xuất trong các lĩnh vực sản xuất và lưu thông, đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986 đã có quyết sách chuyển nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khẳng định nền kinh tế nước ta cần hình thành cơ cấu đa sở hữu.
Với nhiều thành phần kinh tế như vậy, mỗi thành phần có một vị trí vai trò riêng của nó. Tuy nhiên với thực trạng hiện nay trang thiết bị lạc hậu, trình độ quản lý chưa theo kịp với đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không thể giữ và làm tốt vai trò của mình. Khó khăn cộng với sự bất cập của các cơ chế chính sách quản lý đã làm cho hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp còn cần phải có những thay đổi mới phù hợp hơn, tích cực hơn.
Vốn là yếu tố quan trọng để tiến hành sản xuất kinh doanh đồng thời nó cũng là tiền đề để các doanh nghiệp tồn tại, phát triển và đứng vững trong cơ chế thị trường. Vì vậy vấn đề quản trị và sử dụng vốn nói chung hay vốn lưu động nói riêng của các nhà quản trị doanh nghiệp là yếu tố chiến lược quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong sự cạnh tranh quyết liệt của nền kinh tế thị trường. Điều này đã chính là những cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động không còn là vấn đề mới mẻ nhưng lại luôn đặt ra cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình.
Với ý nghĩa đó, tôi xin chọn đề tài:" Tình hình sử dụng và quản lý vốn lưu động tại công ty Thạch Bàn và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động"
Bài báo cáo gồm 3 phần sau:
- Phần I: Lý luận chung về vốn và vốn lưu động của doanh nghiệp
- Phần II: Thực trạng quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty gạch Thạch Bàn
- Phần III: Những kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty gạch Thạch Bàn
Lời mở đầu
PHần I: Cơ sở lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp
I. khái niệm về vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1. Khái niệm về vốn của doanh nghiệp
2. Phân loại vốn
3. Vấn đề bảo toàn vốn
II. Vốn lưu động của doanh nghiệp
1. Tài sản lưu động và vốn lưu động của doanh nghiệp
1.1. Khái quát chung về TSLĐ của doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm TSLĐ
1.1.2. Đặc điểm và phân loại
1.2.1. Khái niệm:
1.2. Vốn lưu động của doanh nghiệp
1.2.2. Nội dung vốn lưu động
1.2.3. Phân loại vốn lưu động
1.2.4. Kết cấu VLĐ và các nhân tố ảnh hưởng
III. Nhu cầu VLĐ và các phương pháp xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp
1. Nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết của doanh nghiệp
2. Phương pháp xác định nhu cầuVLĐ thường xuyên, cần thiết của doanh nghiệp
2.1. Phương pháp trực tiếp
2.1.1. Xác định nhu cầu VLĐ cho khâu dự trữ sản xuất
2.1.2. Xác định nhu cầu vốn lưu động trong khâu sản xuất
2.1.3. Xác định nhu cầu vốn lưu động trong khâu lưu thông:
2.2. Phương pháp gián tiếp:
IV. Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ
1. ý nghĩa của việc quản lý VLĐ
2. Bảo toàn VLĐ
2.1. Sự cần thiết phải bảo toàn VLĐ
2.2. Các biện pháp thực hiện việc bảo toàn VLĐ và phát triển VLĐ
3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ
3.1. Khái niệm:
3.2. Các chỉ tiêu của hiệu quả sử dụng VLĐ
3.2.1. Tốc độ luân chuyển VLĐ
3.2.2. Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển
3.2.3. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động:
3.2.4. Hàm lượng VLĐ:
3.2.5. Tỷ suất lợi nhuận (mức doanh lợi) VLĐ.
Phần II. THực TRạng Về việc quản lý và sử dụng vốn lưu động của Công ty gạch Thạch Bàn
I. Tình hình đặc điểm chung của công ty
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
2. Lĩnh vực hoạt động của công ty
2.1. Sản xuất vật liệu xây dựng
2.2. Kinh doanh vật liệu xây dựng và trang trí nội thất
2.3. Từ 1993-1999 công ty Thạch Bàn đã triển khai xây lắp và chuyển giao công
2.4. Tư vấn, thiết kế các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp
3. Quy mô hoạt động và tiêu thụ sản phẩm
4. Giám đốc công ty và Địa chỉ liên hệ
II. Tình hình quản lý, sử dụng VLĐ và hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty Thạch Bàn:
1. Hệ số phản ánh cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn
1.1. Cơ cấu tài sản
1.2. Cơ cấu nguồn vốn
2.2. Hệ số thanh toán nhanh
2. Hệ số về khả năng thanh toán
2.1. Hệ số về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của TBC:
3.1. Tốc độ luân chuyển VLĐ :
3.2. Hiệu suất sử dụng VLĐ = Tổng doanh thu/ VLĐ bình quân
3.3. Hàm lượng VLĐ = VLĐ bình quân/ Doanh thu
3.4. Tỷ suất lợi nhuận VLĐ( Mức doanh lợi ) = Lợi nhuận sau thuế/ VLĐ bình quân
3.5. Mức tiết kiệm VLĐ
3.6. Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho bình quân
3.7. Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần/ Số dư bình quân các khoản phải thu
Phần III. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Thạch Bàn
I. Một số đánh giá và giải pháp
II. Kiến nghị
Kết luậ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 107
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 20
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 268
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 266
⬇ Lượt tải: 16